Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án:
AD+BC
=ED-EA+EC-EB
=(ED+EC)-(EA+EB) (1)
Mà E là trung điểm của AB=> EA+EB=0
(1)=2EF (F là trung điểm DC)
a) Ta có: \(8 - 7 = 1;6 - 7 = - 1;7 - 7 = 0;5 - 7 = - 2;9 - 7 = 2\)
b) +) Bình phương các độ lệch là: \({(8 - 7)^2} = 1;{(6 - 7)^2} = 1;{(7 - 7)^2} = 0;{(5 - 7)^2} = 4;{(9 - 7)^2} = 4\)
+) Trung bình cộng của bình phương các độ lệch là:
\({s^2} = \frac{{{{(8 - 7)}^2} + {{(6 - 7)}^2} + {{(7 - 7)}^2} + {{(5 - 7)}^2} + {{(9 - 7)}^2}}}{5} = 2\)
a) Hàng của chữ số khác 0 đầu tiên bên trái của độ chính xác \(d = 0,0001\) là hàng phần chục nghìn.
Quy tròn \(\overline a = 1,8181818...\) đến hàng phần nghìn ta được số gần đúng của \(\overline a \) là \(a = 1,8182\)
b) Hàng của chữ số khác 0 đầu tiên bên trái của độ chính xác \(d = 0,0001\) là hành phần chục nghìn.
Quy tròn \(\overline b = - 1,6457513...\) đến hàng phần nghìn ta được số gần đúng của \(\overline b \) là \(b = - 1,6458\)
1.Theo đl py-ta-go ,AB=8cm.Ta có|\(\overrightarrow{CA}-\overrightarrow{CB}\)| =|\(\overrightarrow{BA}\)|
=>|\(\overrightarrow{CA}-\overrightarrow{CB}\)|=8cm
3.\(\overrightarrow{IJ}\)=\(\overrightarrow{IA}+\overrightarrow{AD}+\overrightarrow{DJ}\)
\(\overrightarrow{IJ}=\overrightarrow{IB}+\overrightarrow{BC}+\overrightarrow{CJ}\) (vì \(\overrightarrow{IA}=\overrightarrow{IB}\);\(\overrightarrow{DJ}=\overrightarrow{CJ}\))
=>2\(\overrightarrow{IJ}=\overrightarrow{AD}+\overrightarrow{BC}\)
Tương tự =>đề bài
Bài 1:
/CA-CB/=/BA/
sau đó bn dùng pitago là đc
Bài 2
a)MA-MB+MC=0
BA+MC=0
suy ra M là đỉnh còn lại của hình bình hành ABCM
b)xét vế trái ta có:
GA+2GB+3GC
=GB+2GC
=GA+AB+2GA+2AC
=3GA+AB+2AC
=AC
bài 3:
ta có: AD+BC=AB+BD+BA+AC=BD+AC
ta có: BD+AC=BA+AD+AD+DC=2IA+2AD+2DJ=2ID+2DJ=2IJ
bạn thêm ký hiệu vectơ vào hộ mình
Do \(p\) là số nguyên tố \(>3\) nên :
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}p=6k+1\\p=6k+5\end{matrix}\right.\) \(\left(k\in N\right)\)
+) Với \(p=6k+5\) thì :
\(p+4=\left(6k+5\right)+4=6k+9⋮3\) \(\left(loại\right)\) \(\rightarrow\) Do \(p+4\) là số nguyên tố
\(\Rightarrow p=6k+1\).Vậy khi đó :
\(p+8=\left(6k+1\right)+8=6k+9⋮3\) (thỏa mãn \(p+8\) là hợp số )
\(\Rightarrowđpcm\)
~ Học tốt ~
a) - Để chứng minh rằng 2 ∈ A, ta cần tìm một số nguyên k sao cho 3k + 2 = 2. Thấy ngay k = 0 là thỏa mãn, vì 3*0 + 2 = 2. Vậy 2 ∈ A.- Để chứng minh rằng 7 ∉ B, ta cần chứng minh rằng không tồn tại số nguyên m để 6m + 2 = 7. Giả sử tồn tại m, ta có 6m = 5, nhưng đây là một phương trình vô lý vì 6 không chia hết cho 5. Vậy 7 ∉ B.- Để kiểm tra xem số 18 có thuộc tập hợp A hay không, ta cần tìm một số nguyên k sao cho 3k + 2 = 18. Giải phương trình này, ta có 3k = 16, vì 3 không chia hết cho 16 nên không tồn tại số nguyên k thỏa mãn. Vậy số 18 không thuộc
Tui ko biết viết cái gạch trên đầu @@ có ai chỉ tui cách viết với
=======================
Ta có : abcacb(gạch đầu) = abc. 1000 +abc+ 7 =abc.1001+7 =abc.1001=abc.143.7+7=7(143.abc+1)\(⋮7\) là hợp số
======================
*chú ý : trên đầu abc có gạch ngang nhé
\(\overline{abcabc}\) + 7
= \(\overline{abc}\)\(\times\)1000 + \(\overline{abc}\) + 7
= \(\overline{abc}\) \(\times\) 1001 + 7
= 7 \(\times\) ( \(\overline{abc}\)\(\times\)143+1) \(⋮\) 7
\(\Rightarrow\) tổng này là hợp số