Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án cần chọn là: C
Ta có số 99 5 có chữ số tận cùng là 9
Số 98 4 có chữ số tận cùng là 6
Số 97 3 có chữ số tận cùng là 3
Số 96 2 có chữ số tận cùng là 6
Nên phép tính 99 5 - 98 4 + 97 3 - 96 2 có chữ số tận cùng là 0(do9–6+3–6=10)
Do đó kết quả của phép tính 99 5 - 98 4 + 97 3 - 96 2 chia hết cho cả 2 và 5.
a, 995 - 984 + 973 - 962
= (…9 ) - (…6) + (…3) - (…6)
= 0
Số này có tận cùng bằng 0 nên chia hết cho 2 và 5 tick minh nha
1d)Cho A = 9999931999 - 5555571997 . chứng minh rằng A chia hết cho 5
Để chứng minh A chia hết cho 5 , ta xét chữ số tận cùng của A bằng việc xét chữ số tận cùng của từng số hạng.
Ta có: 9999931999 có chữ số tận cùng là 31999 = (34)499. 33 = 81499.27
Ta có: 9999931999=(74)499.7 =2041499.7 có chữ số tận cùng là 7
Vậy A có chữ số tận cùng là 0, do đó A chia hết cho 5.
Bài 2:
a) Ta có: \(\overline{1a3b}\) số này chia hết cho 2 và 5 nên: \(b=0\)
Mà số này lại chia hết cho 3 nên:
\(1+a+3+b=4+a+0=4+a\) ⋮ 3
TH1: \(4+a=6\Rightarrow a=2\)
TH2: \(4+a=9\Rightarrow a=5\)
TH3: \(4+a=12\Rightarrow a=8\)
Vậy: \(\left(a;b\right)=\left(2;0\right);\left(5;0\right);\left(8;0\right)\)
b) Ta có: \(\overline{2a31b}\) chia hết cho 45 nên số đó phải chia hết cho 5 và 9
Mà \(\overline{2a31b}\) chia hết cho 5 nên: \(b\in\left\{0;5\right\}\)
Lại chia hết cho 9 nên: \(2+a+3+1+b=6+a+b\) ⋮ 9
Với b = 0:
\(6+a+0=9\Rightarrow a=3\)
Với b = 5:
\(6+a+5=18\Rightarrow a=7\)
Vậy: \(\left(a;b\right)=\left(3;0\right);\left(7;5\right)\)
Bài 3:
a) \(13\cdot15\cdot17\cdot19+23\cdot26\)
\(=13\cdot\left(15\cdot17\cdot19+23\cdot2\right)\)
Nên tổng chia hết cho 13 tổng là hợp số không phải SNT
b) \(17^{100}-34\)
\(=17\cdot\left(17^{99}-2\right)\)
Nên hiệu chia hết cho 17 hiệu là hợp số không phải SNT
a: \(G=8^8+2^{20}\)
\(=2^{24}+2^{20}\)
\(=2^{20}\left(2^4+1\right)=2^{20}\cdot17⋮17\)
b: Sửa đề: \(H=2+2^2+2^3+...+2^{60}\)
\(=2\left(1+2\right)+2^3\left(1+2\right)+...+2^{59}\left(1+2\right)\)
\(=3\left(2+2^3+...+2^{59}\right)⋮3\)
\(H=2+2^2+2^3+...+2^{60}\)
\(=2\left(1+2+2^2\right)+2^4\left(1+2+2^2\right)+...+2^{58}\left(1+2+2^2\right)\)
\(=7\left(2+2^4+...+2^{58}\right)⋮7\)
\(H=2+2^2+2^3+...+2^{60}\)
\(=\left(2+2^2+2^3+2^4\right)+...+\left(2^{57}+2^{58}+2^{59}+2^{60}\right)\)
\(=2\left(1+2+2^2+2^3\right)+...+2^{57}\left(1+2+2^2+2^3\right)\)
\(=15\left(2+2^5+...+2^{57}\right)⋮15\)
c: \(E=\left(1+3+3^2\right)+3^3\left(1+3+3^2\right)+...+3^{1989}\left(1+3+3^2\right)\)
\(=13\left(1+3^3+...+3^{1989}\right)⋮13\)
\(E=1+3+3^2+3^3+...+3^{1991}\)
\(=\left(1+3+3^2+3^3+3^4+3^5\right)+\left(3^6+3^7+3^8+3^9+3^{10}+3^{11}\right)+...+3^{1986}+3^{1987}+3^{1988}+3^{1989}+3^{1990}+3^{1991}\)
\(=364\left(1+3^6+...+3^{1986}\right)⋮14\)
a) \(\overline{ab}+\overline{ba}=10a+b+10b+a=11a+11b=11.\left(a+b\right)\)
Vì 11⋮11 nên \(\overline{ab}+\overline{ba}\)⋮11
a/ \(5^{2014}+5^{2013}-5^{2012}=5^{2012}\left(5^2+5-1\right)=5^{2012}.29⋮29\left(đpcm\right)\)
b/ \(7^{500}+7^{499}-7^{498}=7^{498}\left(7^2+7-1\right)=7^{498}.55⋮11\left(đpcm\right)\)
a) 942^60 - 351^37 chia hết cho 5
2^1 có c/số tận củng là 2
2^2 có c/số tận củng là 4
2^3 có c/số tận củng là 8
2^4 có c/số tận củng là 6
2^5 có c/số tận củng là 2
................................
=>Các số có c/số tận cung là 2 có lũy thừa được kết quả có c/số tân cung lặp lại theo quy luật 1 nhóm 4 c/số sau (2;4;8;6)
ta có 60: 4=15(nhóm) => 942^60 có c/số tận cùng là c/số tận cùng của nhóm thứ 15 và là c/số 6
mặt khác 351^37 có kết quả có c/số tận cùng là 1 (vì 351 có c/số tận cung =1)
=>kết quả phép trừ 942^60 - 351^37 có c/số tận cùng là: 6-1=5
=>942^60 - 351^37 chia hết cho 5
b/ giải thích tương tự câu a ta có
99^5 có c/số tận cùng là: 9
98^4 có c/số tận cung là: 6
97^3 có c/số tận cùng là: 3
96^2 có c/số tận cùng là: 6
=> 99^5 - 98^4 + 97^3 - 96^2 có c/số tận cùng là: 9-6+3-6=0
vậy 99^5 - 98^4 + 97^3 - 96^2 chia hết cho 2 và 5 vì có c/số tận cung là 0 (dâu hiệu chia hết cho 2 và 5)