Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đề bài bạn sai rồi, giá trị tuyệt đối của x cộng giá trị tuyệt đối của y luôn luôn lớn hơn hoặc bằng giá trị tuyệt đối của x cộng y và dấu bằng xảy ra khi x=y. Bạn nên xem kĩ lại câu hỏi hoặc là không chứng minh được trường hợp đó.
Bài 1 :
a ) Vì \(\left(x-1\right)^2\ge0\) \(\forall\) \(x\)
\(\Rightarrow\left(x-1\right)^2+5\ge5\) \(\forall\) \(x\) (đpcm)
b ) Vì \(\left(x-5\right)^2\ge0\) \(\forall\) \(x\)
\(\Rightarrow A=\left(x-5\right)^2+3\ge3\) \(\forall\) \(x\)
Dấu "=" xảy ra khi \(\left(x-5\right)^2=0\Rightarrow x=5\)
Vậy GTNN của A là 3 <=> x = 5
Bài 2 :
a ) \(A=x^2-2x+2=x^2-x-x+1+1=x\left(x-1\right)-\left(x-1\right)+1\)
\(=\left(x-1\right)\left(x-1\right)+1=\left(x-1\right)^2+1=B\) (đpcm)
b ) Vì \(\left(x-1\right)^2\ge0\) \(\forall\) \(x\)
\(\Rightarrow A=\left(x-1\right)^2+1\ge1\) \(\forall\) \(x\) (Đpcm)
+ Nếu \(x\ge1\) thì \(x^{2016}\ge x^{2015};x^2\ge x\)
\(\Rightarrow f\left(x\right)=x^{2016}-x^{2015}+x^2-x+1\ge1\) \(\forall x\ge1\)
=> f(x) vô nghiệm
+ Nếu \(x\le0\) thì \(-x^{2015}\ge0;-x\ge0\)
\(\Rightarrow f\left(x\right)=x^{2016}-x^{2015}+x^2-x+1\ge1\) \(\forall x\le0\)
=> f(x) vô nghiệm
+ Nếu 0 < x < 1, giả sử f(x) có nghiệm, ta có:
f(x) = x2016 - x2015 + x2 - x + 1 = 0 (1)
=> x2015 - x2014 + x - 1 + \(\dfrac{1}{x}\) = 0 (2)
Cộng lần lượt 2 vế của (1) và (2) ta được:
\(x^{2016}-x^{2014}+x^2+\dfrac{1}{x}=0\)
\(\Rightarrow x^{2016}+x^2+\dfrac{1}{x}=x^{2014}\) (*)
Điều này vô lý vì với 0 < x < 1 ta luôn có: x2 > x2014
\(x^{2016}>0;\dfrac{1}{x}>0\)
\(\Rightarrow x^{2016}+x^2+\dfrac{1}{x}>x^{2014}\)
Vậy ta có đpcm
Nếu 0<x<1 , giả sử f(x ) có nghiệm,ta có:
f(x) = x2016 - x2015 +x2 - x + 1 = 0 (1)
f(x) = x ( x2015 - x2014) + x (x - 1) + 1 = 0
f(x ) = x(x2015 - x2014 +x - 1 ) + 1 = 0
=> \(\dfrac{x\left(x^{2015}-x^{2014}+x-1\right)+1}{x}=\dfrac{0}{x}\) =>(x2015 - x2014 + x - 1 + \(\dfrac{1}{x}\) = 0(2)
Từ (1) và (2) => (x2016 - x2015 + x2 - x +1) + (x2015 - x2014 + x - 1 + \(\dfrac{1}{x}\)= 0 + 0 =0
=> x2016 -(x2015 - x2015) - (x - x) + (1 - 1) +x2 + \(\dfrac{1}{x}\) -x2014 = 0
=> x2016 +x2 +\(\dfrac{1}{x}\) = x2014
Vì 0<x<1 = > x thuộc R
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x^2>x^{2014}\\x^{2016}>0\\\dfrac{1}{x}>0\end{matrix}\right.\) với mọi 0<x<1
(bạn thử ví dụ x = \(\dfrac{1}{2}\)=> x2 = \(\dfrac{1}{4}\)>x2014 = \(\dfrac{1}{2^{2014}}\)( vì mẫu số lớn thì phân số nhỏ))
=>x2016 + x2 + \(\dfrac{1}{x}\)> 0 + x2014 + 0 = x2014
=> x2016 + x2 + \(\dfrac{1}{x}\) - x 2014 khác 0
=>.......
a. Ta có :
\(\left|x+y\right|\le\left|x\right|+\left|y\right|\Leftrightarrow\left(\left|x\right|+\left|y\right|\right)^2\ge\left|x+y\right|^2=\left(x+y\right)^2\)
\(\Leftrightarrow x^2+y^2+2\left|xy\right|\ge x^2+2xy+y^2\)
\(\Leftrightarrow2\left|xy\right|\ge2xy\Leftrightarrow\left|xy\right|\ge xy\) ( luôn đúng )
Dấu "=" xảy ra <=> x và y cùng dấu
Bài : 5
a) Ta có : A = 3 + |4 - x|
Vì : \(\left|4-x\right|\ge0\forall x\)
Nên : A = 3 + |4 - x| \(\ge3\forall x\)
Vậy Amin = 3 khi x = 4
b) Ta có : B = 5|1 - 4x| - 1
Vì \(\text{5|1 - 4x|}\ge0\forall x\)
Nên : B = 5|1 - 4x| - 1 \(\ge-1\forall x\)
Vậy Bmin = -1 khi x = 1/4
a)\(\left|2x-3\right|=6\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-3=6\\2x-3=-6\end{cases}}\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}...\\...\end{cases}}\)
b)\(2.\left|3x+1\right|=5\)
\(\left|3x+1\right|=2,5\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}3x+1=2,5\\3x+1=-2,5\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}...\\...\end{cases}}\)
c)\(7,5-3\left|5-2x\right|=-4,5\)
\(3\left|5-2x\right|=12\)
\(\left|5-2x\right|=4\)
\(...\)
áp dụng BĐT | a | + | b | \(\ge\)| a + b | ta có :
| x - 2015 | + | 2016 - x | \(\ge\)| x - 2015 + 2016 - x | = 1
dấu " = " xảy ra khi ( x - 2015 ) . ( 2016 - x ) \(\ge\)0 hay 2015 \(\le\)x \(\le\)2016
Vậy ...