Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài 1
a, \(A=\frac{3}{x-1}\)
Để A thuộc Z suy ra 3 phải chia hết cho x-1
Suy ra x-1 thuộc ước của 3
Suy ra x-1 thuộc tập hợp -3;-1;1;3
Suy ra x tuộc tập hợp -2;0;2;4
"nếu ko thích thì lập bảng" mấy ccaau kia tương tự
\(a,\)\(1,\)\(A=\frac{3}{x-1}\)
\(A\in Z\Leftrightarrow\frac{3}{x-1}\in Z\)\(\Rightarrow3\)\(⋮\)\(x-1\)
\(\Leftrightarrow x-1\inƯ_3\)
Mà \(Ư_3=\left\{1;3;-1;-3\right\}\)
\(...........\)
\(2,\)\(B=\frac{x-2}{x+3}\)
\(B\in Z\Leftrightarrow\frac{x-2}{x+3}\in Z\)\(\Rightarrow\frac{x+3-5}{x+3}\in Z\)\(\Rightarrow1-\frac{5}{x+3}\in Z\)
\(\Leftrightarrow\frac{5}{x+3}\in Z\)\(\Rightarrow5\)\(⋮\)\(x+3\)
Mà \(Ư_5=\left\{1;5;-1;-5\right\}\)
\(.....\)
\(3,\)\(C=\frac{x^2-1}{x+1}=\frac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{x+1}=x-1\)
\(C\in Z\Leftrightarrow x-1\in Z\)
\(\Rightarrow x\in Z\)
tớ cũng có đề bài giống nguyễn thị bích ngọc các cậu giải cho tớ nhé
Lũy thừa có cơ số bằng 10 thì số tận cùng luôn bằng 0
=> Sau khi cộng với 5 thì tận cùng của 10100 là : 0 +5 = 5
=> 10100 + 5 chia hết cho 5 vì 5 chia hết cho 5
Lũy thừa có cơ số bằng 10 thì số tận cùng luôn bằng 0
=> Sau khi cộng với 4 thì tận cùng của 1050 là : 0 + 4 = 4
=> 1050 + 4 chia hết cho 2 vì 4 chia hết cho 2
Xét n chẵn ta có n(n+5) luôn chia hết cho 2(1)
Xét n lẻ ta đc n+5 là 1 số chẵn do 5 lẻ và n lẻ
=>n(n+5) chia hết cho 2(2)
từ (1)và (2) suy ra bài toán đc chứng minh