Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xét ΔBMC và ΔCNB có :
BM=CN ( AB=AC; AM=AN )
góc B = góc C ( ΔABC cân tại A )
BC : chung
suy ra : hai Δ trên bằng nhau theo trường hợp ( c-g-c )
suy ra : đpcm
b) chứng minh EBC cân nha em
Từ : ΔBMC = ΔCNB
suy ra : góc MCB = góc NBC ( 2 góc tương ứng )
suy ra : đpcm
c) ta có : ΔABC cân tại A
suy ra : góc B = góc C= \(\dfrac{180-A}{2}\) (1)
ta lại có : ΔAMN cân tại A
suy ra : góc AMN = góc ANM = \(\dfrac{180-A}{2}\) (2)
Từ (1) và (2) suy ra đpcm do (các góc ở vị trí đồng vị và bằng nhau )
(*) Vì AM = AN nên ΔAMN cân tại A
=> góc AMN = ANM ( 2 góc đáy)
mà AMN + ANM = 180 - BAC => AMN = (180 - BAC) :2 (1)
Do ΔABC cân tại A nên góc ABC = ACB hay MBC = NCB
mà góc ABC + ACB = 180 - BAC => ABC = (180 - BAC ) : 2 (2)
Từ (1) và (2) suy ra AMN = ABC
do 2 góc này ở vị trí so le trong nên MN // BC → đpcm
(*) Ta có: AM + MB = AB
AN + NC = AC
mà AM = AN; AB = AC => MB = NC
Xét ΔBMC và ΔCNB có:
BM = CN (cm trên)
góc MBC = NCB (cm trên)
BC chung
=> ΔBMC = ΔCNB (c.g.c)
=> MC = NB (2 cạnh tương ứng) → đpcm
Vì AM = AN (gt) nên t/g AMN cân tại A
=> AMN = ANM
=> MAN = 180o - 2.AMN
Vì t/g ABC cân tại A nên ABC = ACB
=> BAC = 180o - 2.ABC (2)
Từ (1) và (2) => AMN = ABC
Mà AMN và ABC là 2 góc ở vị trí đồng vị nên MN // BC (1)
Xét t/g ABN và t/g ACM có:
AB = AC (gt)
A là góc chung
AN = AM (gt)
Do đó, t/g ABN = t/g ACM (c.g.c)
=> BN = CM (2 cạnh tương ứng) (2)
(1) và (2) là đpcm
a: MA+AN=2AC
=>AM+AB+BN=2AB
=>AM+BN=AB
=>BN=AB-AM=CM
b: Kẻ MK//AB
=>góc MKC=góc ABC=góc MCK
=>MK=MC=BN
Xét ΔIMK và ΔINB có
MK=BN
góc KMI=góc BNI
MI=NI
=>ΔIMK=ΔINB
=>góc BIN=góc MIK
=>B,I,C thẳng hàng
Áp dụng t/c đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền được: AM=12BC (1)
Ta có: BM=CM=12BC(2)
Từ (1) và (2) ⇒AM=BM=CM
mà AM=MD⇒AM=MD=BM=CM
⇒ΔAMB cân tại M và ΔCMD cân tại M
Áp dụng t/c tổng 3 góc trong 1 t/g vào:
_ ΔAMB có: ABMˆ=1800−AMBˆ2(3)
_ ΔCMD có: MCDˆ=180o−CMDˆ2(4)
Từ (3) và (4) ⇒ABMˆ=MCDˆ(AMBˆ=CMDˆ) đối đỉnh
mà 2 góc này ở vị trí so le trog nên AB // CD
Lại có: BACˆ+ACDˆ=180o (trong cùng phía)
⇒ACDˆ=90o
Nối A với I.
Ta lại có: ACIˆ+EICˆ=180o (trong cùng phía)
⇒EICˆ=90o
Do CI=CA⇒ΔACI cân tại C
⇒CIAˆ=45o (tổng 3 góc trog tg)
Khi đó: AIEˆ=45o
⇒CIAˆ=AIEˆ hay DIAˆ=EIAˆ
Vì AC // EI ⇒CAIˆ+IAEˆ+AEIˆ=180o
⇒45o+IAEˆ+AEIˆ=180o (7)
AB // CD ⇒CIAˆ+CADˆ+BADˆ=180o
⇒45o+IADˆ+BADˆ=180o (8)
Lại do AC // EI ⇒HACˆ=AEIˆ (đồng vị) (5)
Có: HACˆ+HCAˆ=90o
Bˆ+HCAˆ=90o
Khi đó: HACˆ=Bˆ
mà Bˆ=MABˆ (ΔAMB cân tại M)
⇒HACˆ=MABˆ (6)
Từ (5) và (6) ⇒AEIˆ=MABˆ
hay BADˆ=AEIˆ (9)
Từ (7); (8) và (9) ⇒ IAEˆ=IADˆ
Xét ΔAEI và ΔADI có:
EIAˆ=DIAˆ (c/m trên)
AI chung
IAEˆ=IADˆ (c/m trên)
⇒ΔAEI=ΔADI(g.c.g)
⇒AE=AD (*)
mà AM = MD = BM = CM (c/m trên)
⇒AM+MD=BM+CM
⇒AD=BC (**)
Từ (*) và (**) ⇒AE=BC. →đpcm.
Bài này hay ghê!