K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 6 2023

\(S=3+3^2+3^3+3^4+3^5+3^6+3^7+3^8+3^9\\ =\left(3+3^2+3^3\right)+3^3.\left(3+3^2+3^3\right)+3^6.\left(3+3^2+3^3\right)\\ =39+3^3.39+3^6.39\\ =-39.\left(-1-3^3-3^6\right)⋮\left(-39\right)\)

30 tháng 6 2023

S = 3 + 32 + 33 + 34 + 35 + 3+ 37 + 38 + 39

S = ( 3 + 32 + 33 ) +3+ 35 + 36 + 37 + 38 + 3

S = 39 + 34 + 35 + 36 + 37 + 38 + 39

Vì 39 ⋮ -39

<=> S ⋮ -39

23 tháng 4 2020

cảm ơn bạn

24 tháng 5 2023

  C = 3 - 32 + 33 - 34 + 35 - 36 +...+ 323 - 324

3C =      32 - 33 + 34 - 35 + 36-...- 323 + 324 - 325

3C - C = -325 - 3

2C      = -325 - 3

2C = - ( 325 + 3) = - [(34)6. 3 + 3] = - [\(\overline{...1}\)6.3+3] = -[ \(\overline{..3}\)  + 3]

2C = - \(\overline{..6}\)

⇒ \(\left[{}\begin{matrix}C=\overline{..3}\\C=\overline{..8}\end{matrix}\right.\) 

⇒ C không thể chia hết cho 420 ( xem lại đề bài em nhé)

24 tháng 5 2023

b, (\(x+1\))2022 + (\(\sqrt{y-1}\) )2023 = 0

Vì (\(x+1\))2022 ≥ 0 

\(\sqrt{y-1}\) ≥ 0 ⇒ (\(\sqrt{y-1}\))2023 ≥ 0

Vậy (\(x\) + 1)2022 + (\(\sqrt{y-1}\))2023 = 0

⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}\left(x+1\right)^{2022}=0\\\sqrt{y-1}=0\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x+1=0\\y-1=0\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\y=1\end{matrix}\right.\)

Kết luận: cặp (\(x,y\)) thỏa mãn đề bài là:

(\(x,y\)) = (-1; 1)

17 tháng 6 2015

mình gợi ý nhé 1 

1.  là so sánh với 1 

2 . so sánh với 0

3 . rút gọn đi rồi quy đồng lên sau đó so sánh

17 tháng 11 2020

\(36^{38}+41^{33}=\left(7.5+1\right)^{38}+\left(7.6-1\right)^{33}\equiv1^{38}+\left(-1\right)^{33}\equiv0\left(mod7\right)\)

ta có điều phải chứng minh

15 tháng 11 2016

CM A chia hết cho 7 và 11. Nếu bạn đã biết qua về lý thuyết đồng dư thì có thể giải thế này: 
* 36 mod 7 = 1 nên 36^38 mod 7 = 1; 41 mod 7 = -1 nên 41^33 mod 7 = (-1)^33 = -1 
suy ra A mod 7 = 0 hay A chia hết cho 7. 
* 36 mod 11 = 3, 41 mod 11 =-3 nên A mod 11 = 3^ 38 - 3^33 =3^33 (3^5 - 1) =3^33. 242 
Vì 242 chia hết cho 11 nên A mod 11 = 0. 
Vậy A chia hết cho 7.11 =77

15 tháng 11 2016

aaaaa

a

a

a

a

a

a

a

a

a

a

aaaaaa

19 tháng 8 2016

\(=36^{33+5}+41^{33}=60466176\cdot36^{33}+41^{33}\)\(=60466175\cdot36^{33}+36^{33}+41^{33}\)

\(=60466175\cdot36^{33}+\left(36+41\right)\left(36^{32}-36^{31}\cdot41+...-41^{32}\right)\)

\(=77\cdot785275\cdot36^{33}+77\cdot M\)chia hết cho 77

2 tháng 11 2021

Bài 1:

1) \(9A=3^3+3^5+...+3^{113}\)

\(\Rightarrow8A=9A-A=3^3+3^5+...+3^{113}-3-3^3-...-3^{111}=3^{113}-3\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{3^{113}-3}{8}\)

2) \(9B=3^4+3^6+...+3^{202}\)

\(\Rightarrow8B=9B-B=3^4+3^6+...+3^{202}-3^2-3^4-...-3^{200}=3^{202}-3^2=3^{202}-9\)

\(\Rightarrow B=\dfrac{3^{202}-9}{8}\)

3) \(25C=5^3+5^5+...+5^{101}\)

\(\Rightarrow24C=25C-C=5^3+5^5+...+5^{101}-5-5^3-...-5^{99}=5^{101}-5\)

\(\Rightarrow C=\dfrac{5^{101}-5}{24}\)

4) \(25D=5^4+5^6+...+5^{102}\)

\(\Rightarrow24D=25D-D=5^4+5^6+...+5^{102}-5^2-5^4-...-5^{100}=5^{102}-25\)

\(\Rightarrow D=\dfrac{5^{102}-25}{24}\)

2 tháng 11 2021

Bài 2:

a) Gọi d là UCLN(2n+1,n+1)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n+1⋮d\\n+1⋮d\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n+1⋮d\\2n+2⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(2n+2\right)-\left(2n+1\right)⋮d\Rightarrow1⋮d\)

Vậy 2n+1 và n+1 là 2 số nguyên tố cùng nhau

\(\Rightarrow\dfrac{2n+1}{n+1}\) là phân số tối giản

b) Gọi d là UCLN(2n+3,3n+4)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n+3⋮d\\3n+4⋮d\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}6n+9⋮d\\6n+8⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(6n+9\right)-\left(6n+8\right)⋮d\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow\dfrac{2n+3}{3n+4}\) là phân số tối giản

8 tháng 6 2020

Xét 32 số có dạng 32,3232,...,3232...3232

Theo nguyên lí Diriclet tồn tại 2 số có cùng số dư khi chia cho số 31

Giả sử 2 số đó là 32...32,32...32( lần lượt có m và n cặp 32, n>m)

Khi đó hiệu 2 số đó chia hết cho 31, tức (32...32).10m( n-m cặp 32 )

Mặt khác (10m,31)=1

Từ đó suy ra số 32...32 (n-m cặp 32) chia hết cho 31

Số cân nặng của mỗi học sinh trong một lớp 7 được ghi lại trong bảng sau: (làm tròn đến kg) 36        36        38        34        38        40        36        37        36        3932        34        35        32        45        33        39        38        34        3835        37        36        37        37        36        36        37        35        4036        38        37        37        33        37        39        35        36        39 1. Dấu...
Đọc tiếp

Số cân nặng của mỗi học sinh trong một lớp 7 được ghi lại trong bảng sau: (làm tròn đến kg)

 

36        36        38        34        38        40        36        37        36        39

32        34        35        32        45        33        39        38        34        38

35        37        36        37        37        36        36        37        35        40

36        38        37        37        33        37        39        35        36        39

 

1. Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu? Số các giá trị khác nhau là bao nhiêu?

2. Lập bảng “tần số” và nêu một vài nhận xét?

3. Tính số trung bình cộng?

4. Tìm mốt của dấu hiệu?

5. Hãy biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng?

1
23 tháng 4 2020

1)Dấu hiêu là : số cân nặng của mỗi bạn học sinh trong lớp 7.số các giá trị là 40.số các giá trị khác nhau là 10 .

2) trung bình cộng 36,575

Tự vẽ bảng tần số và biểu đồ nha.

Học tốt!!!