K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 3 2019

Thử cách này  xem.Mình paste luôn ảnh cho bn dễ xem:

11 tháng 3 2019

Ơ,olm ko cho past cx ko cho gửi link.Đăng link thường vậy:https://imgur.com/If8PtE2

31 tháng 3 2017

ko ai giúp đâu

31 tháng 3 2017

bài này mk bt lm nhưng mk đag trog trạng thái mệt mỏi nên ngại lắm, để lúc nào rảnh mk giúp bn nhé!

18 tháng 3 2020

Định lý Pytago được sử dụng cho loại tam giác vuông.

 

_Bình phương cạnh huyền (cạnh đối diện với góc vuông) bằng tổng bình phương của hai cạnh còn lại.

 CÔNG THỨC :

\(^{a^2+b^2=c^2}\) (với c là độ dài cạnh huyền và a và b là độ dài hai cạnh góc vuông hay còn gọi là cạnh kề.)   

                     k cho mk nha!Hok tốt !!!

18 tháng 3 2020

Hình vẽ bạn tự thêm điểm nha!

20 tháng 3 2016

Nếu :  ∆ABC cân tại A, M là điểm thuộc cạnh đáy BC, ta chứng minh AM ≤ AB;

AM ≤ AC

+ Nếu M  ≡ A hoặc M  ≡  B ( Kí hiệu đọc là trùng với) thì AM = AB, AM = AC.

+ Nếu M nằm giữa B và C; ( M ≢  B , C). Gọi H là trung điểm của BC, mà ∆ABC cân tại A nên AH ⊥ BC

+ Nếu M ≡ H => AM ⊥ BC => AM < AB và AM < AC

+ Nếu M ≢ K giả sử M nằm giữa H và C=> MH < CH

Vì MN và CH là hình chiếu MA và CA trên đường BC nên MA < CA => MA < BA

Chứng minh tương tự nếu M nằm giữa H và B thì MA < AB, MA < AC

Vậy mọi giá trị của M trên cạnh đáy BC thì AM ≤  AB, AM ≤ AC

5 tháng 8 2017

Giả sử   ∆ABC cân tại A, M là điểm thuộc cạnh đáy BC, ta chứng minh AM ≤ AB;

AM ≤ AC

+ Nếu M  ≡ A hoặc M  ≡  B ( Kí hiệu đọc là trùng với) thì AM = AB, AM = AC.

+ Nếu M nằm giữa B và C; ( M ≢  B , C). Gọi H là trung điểm của BC, mà ∆ABC cân tại A nên AH ⊥ BC

+ Nếu M ≡ H => AM ⊥ BC => AM < AB và AM < AC

+ Nếu M ≢ K giả sử M nằm giữa H và C=> MH < CH

Vì MN và CH là hình chiếu MA và CA trên đường BC nên MA < CA => MA < BA

Chứng minh tương tự nếu M nằm giữa H và B thì MA < AB, MA < AC

Vậy mọi giá trị của M trên cạnh đáy BC thì AM ≤  AB, AM ≤  AC

15 tháng 4 2018

ta có HB và HC là hai hình chiếu của AB và AC(1)

. Mà tam giác ABC cân tại A => AB=AC(2)

Từ (1) và (2) => HB=HC

15 tháng 4 2018

ta có AB=AC(tam giác ABC cân)

=> HB=HC ( t/c) (DPCM)

8 tháng 3 2019

SGK toán 7

16 tháng 8 2018

Dùng phản chứng:

- Giả sử AC < A'C'. Khi đó theo chứng minh câu a) ta có BC < B'C'. Điều này không đúng với giả thiết BC > B'C'.

Giả sử AC = A'C'. Khi đó ta có ΔABC = ΔA'B'C' (c.g.c). Suy ra BC = B'C'.

Điều này cũng không đúng với giả thiết BC > B'C'. Vậy ta phải có AC > A'C'.

(Nếu sử dụng định lý Pytago thì có thể giải bài toán sau)

Trong tam giác vuông ABC có BC 2= AB 2+ AC 2 (1)

Trong tam giác vuông A'B'C' có B'C' 2= A'B' 2+ A'C' 2 (2)

Theo giả thiết AB = A'B' nên từ (1) và (2) ta có:

- Nếu AC > A'C' thì AC 2 > A'C' 2, suy ra BC 2 > B'C' 2 hay BC > B'C'

- Nếu BC > B'C' thì BC 2 > B'C' 2, suy ra AC 2 > A'C' 2 hay AC > A'C'.

29 tháng 3 2016

Theo hình vẽ các điểm A, B, C, D nằm trên một đường thẳng d và điểm M nằm ngoài đường thẳng đó. MA là đường vuông góc kẻ từ M đến đường thẳng d. Các đoạn thẳng MB, MC, MD là các đường xiên kẻ từ M lần lượt đến B, C và D

Ta có AB, AC, AD lần lượt là hình chiếu của MB, MC, MD xuống d. Ta có ngay AD >AC > AB suy ra

MD > MC >MB > MA

Điều đó có nghĩa là ngày hôm sau bạn Nam bơi đươci xa hơn ngày hôm trước, tức là bạn Nam tập đúng mục đích đề ra


 

30 tháng 3 2016

 Ngày hôm sau bạn Nam sẽ bơi được xa hơn ngày hôm trước. Vì MA lần lượt là hình chiếu của MB MC MD mà AB<AC<AD. Vậy Nam sẽ bơi được xa hơn ngày hôm trước