K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 6 2019

15.

Ta  có \(a+b+c+ab+bc+ac=6\)

Mà \(ab+bc+ac\le\left(a+b+c\right)^2\)

=> \(\left(a+b+c\right)^2+\left(a+b+c\right)-6\ge0\)

=> \(a+b+c\ge3\)

\(A=\frac{a^4}{ab}+\frac{b^4}{bc}+\frac{c^4}{ac}\ge\frac{\left(a^2+b^2+c^2\right)^2}{ab+bc+ac}\ge a^2+b^2+c^2\ge\frac{1}{3}\left(a+b+c\right)^2\ge3\)(ĐPCM)

17 tháng 6 2019

Bài 18, Đặt \(\left(a^2-bc;b^2-ca;c^2-ab\right)\rightarrow\left(x;y;z\right)\) thì bđt trở thành

\(x^3+y^3+z^3\ge3xyz\)

\(\Leftrightarrow x^3+y^3+z^3-3xyz\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y+z\right)\left(x^2+y^2+z^2-xy-yz-zx\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}\left(x+y+z\right)\left[\left(x-y\right)^2+\left(y-z\right)^2+\left(z-x\right)^2\right]\ge0\)

Vì \(\left(x-y\right)^2+\left(y-z\right)^2+\left(z-x\right)^2\ge0\)nên ta đi chứng minh \(x+y+z\ge0\)

Thật vậy \(x+y+z=a^2-bc+b^2-ca+c^2-ab\)

                                     \(=\frac{1}{2}\left[\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(c-a\right)^2\right]\ge0\)(đúng)

Tóm lại bđt được chứng minh

Dấu "=": tại a=b=c

12 tháng 6 2019

Ta có :)

\(\hept{\begin{cases}a^2+b^2\ge2\sqrt{a^2b^2}=2|ab|\\b^2+c^2\ge2\sqrt{b^2c^2}=2|bc|\\c^2+a^2\ge\sqrt{c^2a^2}=2|ca|\end{cases}}\Rightarrow\left(a^2+b^2\right)\left(b^2+c^2\right)\left(c^2+a^2\right)\ge8|\left(abc\right)^2|=8a^2b^2c^2\)

(vì a2+b2; b2+c2; c2+a2;|ab|;|bc|;|ca| đều \(\ge0\))

19 tháng 9 2017

(x+a)(x+b)(x+c)=x^3+Bx^2+Cx+D
a,b,c là nghiệm PT nên
[a+b+c=-B=6=>B=-6
[ab+bc+ca=C=-7
[abc = -D=-60=>D=60
tổng hệ số của đa thức:
1+B+C+D=1-6-7+60=48

12 tháng 6 2018

Ta có nghiệm của đa thức là giá trị của biến làm đa thức có giá trị bằng
Nếu f(a) = 0 => a là nghiệm của f(x).
Do: x.f(x + 1) = (x + 2).f(x) (1) đúng với mọi x.
+ Thay x = 0 vào (1) ta được
0.f(0 + 1) = (0 + 2).f(0)
=> 0 = 2.f(0)
=> f(0) = 0
Do f(0) = 0 => x = 0 là 1 nghiệm của đa thức trên. (2)

+ Thay x = -2 vào (1) ta được:
(-2).f(-2 + 1) = (-2 + 2).f(-2)
=> (-2).f(-1) = 0.f(-2)
=> (-2).f(-1) = 0
=> f(-1) = 0
=> x = -1 là 1 nghiệm của đa thức trên (3)
Từ (2) và (3) => đa thức đã cho có ít nhất 2 nghiệm là x = 0 và x = -2

17 tháng 1 2016

lớp mấy 7 ak??

 

17 tháng 1 2016

(a+b) (c+d) = a^2 + b^2 c^2 + d^2

11 tháng 3 2016

Xét tử \(\left|4-x\right|+\left|x+2\right|\ge0\)

Xét mẫu \(\left|x+5\right|+\left|x-3\right|\ge0\)

Do đó \(\frac{\left|4-x\right|+\left|x+2\right|}{\left|x+5\right|+\left|x-3\right|}\ge0\)

Nhưng đề bài cho \(\frac{\left|4-x\right|+\left|x+2\right|}{\left|x+5\right|+\left|x-3\right|}=-\frac{1}{2}<0\) nên không có giá trị nào của x thỏa mãn.

14 tháng 4 2016

|x-2|.y+|x-2|-17=0

<=>|x-2|.y+|x-2|=17

<=>|x-2|.(y+1)=17=1.17=17.1=(-1).(-17)=(-17).(-1)

Ta có: |x-2| và y+1 là ước của 17

Chú ý rằng |x-2| >= 0 với mọi x nên |x-2| là ước dương của 17,từ đó suy ra y+1 cũng là ước dương của 17

=>|x-2|.(y+1)=1.17=17.1

+)|x-2|=1 và y+1=17

=>x-2=-1 hoặc x-2=1 và y+1=17

=>x=1 hoặc x=3 và y=16

+)|x-2|=17 và y+1=1

=>x-2=-17 hoặc x-2=17 và y+1=1

=>x=-15 hoặc x=19 và y=0

Vậy ..........................

 

A=(n-1)(n+1).\(n^2\).\(\left(n^2+1\right)\)

A=(n-1)(n+1).n.n.\(\left(n^2+1\right)\)

Mà n-1;n;n+1 là 3 số tự nhiên liên tiếp. Mà tích của 3 số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 3.Suy ra: (n-1)(n+1).n chia hết cho 3

Suy ra: (n-1)(n+1).n.n.(\(n^2+1\)) chia hết cho 3

           Suy ra (n-1)(n+1).\(n^2\).\(\left(n^2+1\right)\) Chia hết cho 3.(đpcm)