K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 9 2018

Ta có:

\(2020\equiv1\left(mod3\right)\)\(\Rightarrow2020^{2020}\equiv1\left(mod3\right)\)

\(\Rightarrow2020^{2020}+1\equiv2\left(mod3\right)\)

Lại có:

\(n^3+2018n=n\left(n^2+2018\right)\)

\(+\)Nếu n chia hết cho 3 thì \(n\left(n^2+2018\right)⋮3\)

+) Nếu \(n⋮̸3\)thì \(n^2+2018⋮3\)

Do đó n(n^2+2018) luôn chia hết cho 3

Vậy....

23 tháng 1 2021

Giả sử tồn tại số nghuyên n thỏa mãn \(\left(2020^{2020}+1\right)⋮\left(n^3+2018n\right)\)

Ta có \(n^3+2018n=n^3-n+2019n=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)+2019⋮3\)

Mặt khác \(2020^{2020}+1=\left(2019+1\right)^{2020}+1\) chia 3 dư 2

\(\Rightarrow\) vô lí

Vậy không tồn tại số nguyên n thỏa mãn yêu cầu bài toán

26 tháng 6 2023

cái này toán 10 hay s v :(

26 tháng 6 2023

không phải là toán lớp 5 ạ

 

24 tháng 11 2016

mình nghĩ là làm như vầy, bạn xem thử nha

ta thay p(1)=23 và p(23)=84 lần lượt vào p(x)=ax+b

ta sẽ có: p(1)=1a+b=23

p(23)=23a+b=84

=> -22a =-61 (BẠN GIẢI HỆ PT NHÉ)

=> a=61/22

vì theo đề cho hệ số P(x) nguyên mà a=61/22( không nguyên)

=> không tồn tại một đa thức với hệ số nguyên P(x) thỏa mãn P(1)=23 và P(23)=84

5 tháng 4

Gỉa sử ab+1=n2 (n thuộc N)
Cho c=a+b+2n.Ta có:
* ac+1=a(a+b+2n)+1
          =a2+2na+ab+1=a2+2na+n2=(a+n)2
* bc +1=b(a+b+2n)+1=b2+2nb+ab+1
           =b2+2nb+n2=(b+n)2
Vậy ac+1 và bc+1 đều là số chính phương.