Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chứng minh rằng không thể biểu diễn số 11 thành tổng các nghịch đảo của bình phương của kk số tự nhiên khác nhau từng đôi một (k∈N,k⩾2k∈N,k⩾2)
GIẢI :
Xét 2 trường hợp :
+ Nếu trong k số tự nhiên đó có số 1 thì dĩ nhiên tổng đó lớn hơn 11^2=1
+ Nếu trong k số tự nhiên đó không có số 1 :
[tex]\frac{1}{n^2}< \frac{1}{(n-1).n}[/tex] |
[tex]\Rightarrow \frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{n^2}< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{(n-1).n}=\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{n-1}-\frac{1}{n}=1-\frac{1}{n}< 1[/tex] |
Vậy dù tổng ở vế trái có bao nhiêu số hạng thì nó vẫn nhỏ hơn 11.
Trong cả 2rường hợp, tổng các nghịch đảo của bình phương của k số tự nhiên khác nhau từng đôi một luôn luôn khác 1 (lớn hơn hoặc nhỏ hơn 1) ⇒⇒đpcm.
Lời giải:Gọi tổng bình phương của 5 số tự nhiên liên tiếp là:
$T=a^2+(a+1)^2+(a+2)^2+(a+3)^2+(a+4)^2$
$T=5a^2+20a+30=5(a^2+4a+6)=5[(a+2)^2+2]$
Vì $(a+2)^2$ là scp nên chia 5 dư $0,1,4$. Do đó $(a+2)^2+2$ chia $5$ dư $1,2,3$
$\Rightarrow T$ chia hết cho $5$ nhưng không chia hết cho $25$ nên $T$ không phải là scp.
Ta có đpcm.
a: a+a+1
b: a+a+1
c: 1/a+1/b
d: \(\left(2k+1+2k+3\right)^2\)
a. \(x+\left(x+1\right)\left(x\in N\right)\)
b. \(y+\left(y+1\right)\left(y\in Z\right)\)
c. \(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}\left(a,b\in R;a,b\ne0\right)\)
d. \(\left(2n+1\right)^2+\left(2n+3\right)^2\left(n\in Z\right)\)
Gọi 5 số bình phương các số liên tiếp là : a2 ; (a+1)2;(a+2)2;(a+3)2;(a+4)2
Vậy tổng là:
a2 + (a+1)2+ (a+2)2 + (a+3)2 + (a+4)2= 5a2+1+4+9+16=5a2+30
Gọi 5 số tự nhiên liên tiếp là n-2;n-1;n;n+1;n+2
Ta có A=(n-2)^2+(n-1)^2+n^2+(n+1)^2+(n+2)^2
=5n^2+10=5(n^2+2)
n^2 không tận cùng là 3;8 =>n^2+2 không tận cùng là 0 hoặc 5 =>n^2+2 không chia hết cho 5
=>5(n^2+2) không chia hết cho 25 => A không phải là số chính phương
Bài 1. Viết các biểu thức đại số biểu thị:
a) Trung bình cộng của hai số x và y: (x + y)/2
b) Tổng các bình phương của hai số x và y: x2 + y2
c) Tổng của hai số là nghịch đảo của nhau: a + 1/a (với a thuộc R)
d) Tích của ba số nguyên liên tiếp: n(n+1)(n+2) (với n thuộc Z)
e) Thể tích của hình lập phương có cạnh a: a.a.a
Bài 2. An mua 10 quyển vở mỗi quyển giá x đồng và 5 bút bi mỗi chiếc giá y đồng. Viết biểu thức
đại số biểu thị số tiền An phải trả.
Biểu thức biểu thị số tiền An phải trả là: 10.x+5.y (đồng)
Chúc bạn học tốt nha!
Gọi 5 số tự nhiên liên tiếp đó là n – 2, n – 1, n, n +1, n + 2 ( n € N, n >2).
Ta có (n – 2)2 + ( n – 1)2 + n2 + (n + 1)2 + (n + 2)2 = 5 . (n2 + 2)
Vì n2 không thể tận cùng bởi 3 hoặc 8 do đó n2 + 2 không thể chia hết cho 5
=> 5. (n2 + 2) không là số chính phương hay A không là số chính phương (đpcm).
Chúc bạn học tốt.
Gọi 5 số tự nhiên liên tiếp đó là n – 2, n – 1, n, n +1, n + 2 ( n € N, n >2).
Ta có (n – 2)2 + ( n – 1)2 + n2 + (n + 1)2 + (n + 2)2 = 5 . (n2 + 2)
Vì n2 không thể tận cùng bởi 3 hoặc 8 do đó n2 + 2 không thể chia hết cho 5
=> 5. (n2 + 2) không là số chính phương hay A không là số chính phương (đpcm).