K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2017

- Thị trường buôn bán ngày càng được mở rộng theo hướng đa dạng hoá, đa phương hoá. Tháng 1/2007, Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của WTO và hiện có quan hệ buôn bán với hầu hết các nước và các vùng lãnh thổ trên thế giới.

- Năm 1992, lần đầu tiên, cán cân xuất nhập khẩu của nước ta tiến tới sự cân đối. Từ năm 1993 đến nay, tiếp tục nhập siêu, nhưng bản chất khác xa với nhập siêu thời kì trước Đổi mới.

- Tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2005 tăng hơn 13 lần so với năm 1990.

- Cơ chế quản lí đổi mới: mở rộng quyền tự chủ cho các ngành, các doanh nghiệp và các địa phương, xóa bỏ cơ chế tập trung bao cấp và chuyển sang hạch toán kinh doanh, tăng cường sự quản lí thống nhất của Nhà nước bằng luật pháp và chính sách.

- Xuất khẩu: Các mặt hàng xuất khẩu phong phú (hàng công nghiệp nặng và khoáng sản, hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp, hàng nông - lâm - thuỷ sản). Thị trường xuất khẩu mở rộng, lớn nhất hiện nay là Mĩ, tiếp đến là Nhật Bản, Trung Quốc.

- Nhập khẩu: Kim ngạch nhập khẩu tăng lên khá mạnh. Các mặt hàng nhập khẩu: chủ yếu là nguyên liệu, tư liệu sản xuất (máy móc, thiết bị, nguyên, nhiên, vật liệu) và một phần nhỏ là hàng tiêu dùng. Các thị trường nhập khẩu chủ yếu: khu vực châu Á - Thái Bình Dương và châu Âu.

31 tháng 3 2017

– Thị trường buôn bán ngày càng mở rộng theo hướng đa dạng hoá, đa phương hoá. Việt Nam đã trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) và hiện có quan hệ buôn bán với phần lớn các nước và vùng lãnh thổ trên thế giới.

– Năm 1992, lần đầu tiên cán cân xuất nhập khẩu của nước ta tiến tới sự cân đối. Từ 1993 đến nay, nước ta tiếp tục nhập siêu nhưng bản chât khác so với trước thời kì đổi mới.

– Tổng giá trị xuất nhập khẩu tăng nhanh, từ 5,2 tỉ USD (năm 1990) lên 69,2 tỉ USD (năm 2005), tăng gấp 13,3 lần.

– Cả giá trị xuất khẩu và nhập khẩu đều tăng. Từ năm 1990 đến năm 2005, giá trị xuất khẩu tăng 13,5 lần, giá trị nhập khẩu tăng 13,1 lần.

– Các mật hàng xuất khẩu của nước ta bao gồm hàng công nghiệp nặng và khoáng sản, hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp, hàng nông, lâm, thủy sản. Thị trường xuất khẩu lớn nhất hiện nay là Hoa Kì, Nhật Bản và Trung Quốc.

– Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu là nguyên liệu, tư liệu sản xuất và một phần nhỏ là hàng tiêu dùng. Thị trường nhập khẩu chủ yếu là khu vực châu Á – Thái Bình Dương.

31 tháng 3 2017

Chứng minh rằng hoạt động xuất, nhập khẩu của nước ta đang có những chuyển biến tích cực trong những năm gần đây.

* Tình hình:

- Hoạt động XNK có nhiều chuyển biến rõ rệt. Năm 1992, lần đầu tiên cán cân XNK tiến tới cân đối; từ năm 1993 tiếp tục nhập siêu.
- Tổng giá trị XNK tăng liên tục từ 5,2 tỷ USD năm 1990 lên 69,2 tỷ USD năm 2005.
- Thị trường mua bán ngày càng mở rộng theo hướng đa dạng hóa, đa phương hóa.
- 2007, VN chính thức trở thành thành viên thứ 150 của WTO, tạo ra nhiều cơ hội và thách thức.

* Xuất khẩu:

- XK liên tục tăng: 1990 đạt 2,4 tỷ USD tăng lên 32,4 tỷ USD vào năm 2005.
- Các mặt hàng XK ngày càng phong phú: giảm tỷ trọng của nhóm hàng nông lâm thuỷ sản, tăng tỷ trọng của nhóm hàng công nghiệp nặng và khoáng sản, hàng công nghiệp nặng nhẹ và tiểu thủ công nghiệp.
- Thị trường XK lớn nhất hiện nay là Hoa Kỳ, Nhật Bản, Trung Quốc.

* Nhập khẩu:

- Tăng khá mạnh: 1990 đạt 2,8 tỷ USD tăng lên 36,8 tỷ USD vào năm 2005 -> nhập siêu
- Các mặt hàng NK: tăng tỷ trọng nhóm hàng tư liệu sản xuất, giảm tỷ trọng nhóm hàng tiêu dùng, nguyên liệu…
- Thị trường NK chủ yếu là khu vực châu Á-TBD và châu Âu.
* Cơ chế chính sách có nhiều thay đổi theo hướng mở rộng quyền XNK cho các ngành và các địa phương, tăng sự quản lý thống nhất của Nhà nước bằng pháp luật.

27 tháng 2 2016

a) Xuất khẩu :

- Kim ngạch xuất khẩu liên tục tăng

- Các mặt hàng xuất khẩu ngày càng phong phú, gồm hàng công nghiệp nặng và khoáng sản, hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp, hàng nông, lâm, thủy sản

- Thị trường xuất khẩu lớn nhất hiện nay là Hoa Kì, Nhật Bản, Trung Quốc

b)Nhập khẩu

- Kim ngạch nhập khẩu ngày càng tăng nhanh

- Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu là nguyên liệu, tư liệu sản xuất và một phần nhỏ hàng tiêu dùng

- Thị trường nhập khẩu chủ yếu là khu vực châu Á - Thái Bình Dương và châu Âu.

27 tháng 2 2016

a) Những chuyển biến tích cực của ngành ngoại thương nước ta trong thời kì Đổi mới

* Toàn ngành

- Thị trường buôn bán mở rộng theo hướng đa dạng hóa, đa phương hóa

- Việt Nam đã gia nhập WTO và có quan hệ buôn bán với phần lớn các nước và vùng lãnh thổ trên thế giới

- Cán cân xuất nhập khẩu tiến đến cân đối vào năm 1992; sau đó tiếp tục nhập siêu, nhưng bản chất khác xa thời kì trước Đổi mới

* Xuất khẩu :

- Kim ngạch xuất khẩu liên tục tăng; các mặt hàng xuất khẩu đa dạng (hàng công nghiệp nặng, khoáng sản, công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp, hàng nông, lâm, thủy sản)

- Thâm nhập và đứng được ở một số thị trường lớn trên thế giới (Hoa Kì, Nhật Bản và Trung Quốc.)

* Nhập khẩu :

- Kim ngạch nhập khẩu tăng khá nhanh; các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu là nguyên liệu, tư liệu sản xuất và một phần nhỏ là hàng tiêu dùng

- Thị trường nhập khẩu chủ yếu là khu vực châu Á- Thái Bình Dương và Châu Âu

b) Trong những năm qua, nước ta luôn trong tình trạng nhập siêu vì : Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đang diễn ra ở nước ta đòi hỏi phải nhập khẩu với số lượng lớn nguyên liệu, nhiên liệu, tư liệu sản xuất,...

5 tháng 10 2018

Hướng dẫn: SGK/137-138, địa lí 12 cơ bản.

Chọn: C

16 tháng 9 2017

Giải thích: Mục 1, SGK/139 địa lí 12 cơ bản.

Đáp án: C

24 tháng 5 2017

Đáp án: D

14 tháng 12 2018

Kim ngạch nhập khẩu của nước ta trong những năm gần đây tăng khá nhanh chủ yếu do

phục hồi, phát triển của sản xuất và tiêu dùng (sgk Địa lí 12 trang 139) , nhạp khẩu nguyên nhiên vật liệu, máy móc thiết bị đáp ứng nhu cầu quá trình công nghiệp

=> Chọn đáp án A

1 tháng 7 2017

Hướng dẫn: SGK/137-179, địa lí 12 cơ bản.

Chọn: B

20 tháng 2 2017

Hướng dẫn: SGK/138-139, địa lí 12 cơ bản.

 

Chọn: A