K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 4 2016

Sai đề bài r phải là như này chứ: CMR \(\frac{a}{n.\left(n+a\right)}=\frac{1}{n}-\frac{1}{n+a}\)

Giải: \(\frac{1}{n}-\frac{1}{n+a}=\frac{\left(n+a\right)-n}{n.\left(n+a\right)}=\frac{a}{n.\left(n+a\right)}\)

15 tháng 4 2017

ta thấy :1/n - 1/n+a=(n+a)-n/n.(n+a)

15 tháng 5 2015

\(\frac{a}{n\left(n+a\right)}\)

=\(\frac{\left(n+a\right)-n}{n\left(n+a\right)}\)

=\(\frac{n+a}{n\left(n+a\right)}\)\(-\frac{n}{n\left(n+a\right)}\)

Rút gọn, ta được:

\(\frac{1}{n}\)\(-\frac{1}{n+a}\)

=>đpcm

 

A=\(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{99.100}\)

A=\(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)

A=\(\frac{1}{2}-\frac{1}{100}\)

A=\(\frac{50}{100}-\frac{1}{100}\)

A=\(\frac{49}{100}\)

1 tháng 5 2018

????????????????????

1 tháng 5 2018

?????????????????????????

28 tháng 3 2016

mình biết

25 tháng 5 2016

Ta có: \(\frac{a}{n\left(n+a\right)}=\frac{\left(n+a\right)-n}{n\left(n+a\right)}=\frac{\left(n+a\right)}{n\left(n+a\right)}-\frac{n}{n\left(n+a\right)}\)

\(=\frac{1}{n}-\frac{1}{n+a}\)

3 tháng 5 2015

\(\frac{1}{n}-\frac{1}{n +a}=\frac{n+a}{n\left(n+a\right)}-\frac{n}{n\left(n+a\right)}=\frac{n+a-n}{n\left(n+a\right)}=\frac{a}{n\left(n+a\right)}\)

15 tháng 12 2021

b) a(a+1)(a+2)

+) Giả sử a là số lẻ

=> a+1 là số chẵn và chia hết cho 2 => a(a+1)(a+2) chia hết cho 2

+) Giả sử a là số chẵn

=> a chia hết cho 2 => a(a+1)(a+2) chia hết cho 2

Vậy a(a+1)(a+2) chia hết cho 2 với mọi a thuộc N     (1)

+) Giả sử a không chia hết cho 3 nên a chia 3 dư 1 hoặc dư 2

Nếu a chia 3 dư 1 thì a+2 chia hết cho 3 => a(a+1)(a+2) chia hết cho 3

Nếu a chia 3 dư 2 thì a+1 chia hết cho 3 => a(a+1)(a+2) chia hết cho 3

Vậy a(a+1)(a+2) chia hết cho 3 với mọi a thuộc N       (2)

Từ (1) và (2) => a(a+1)(a+2) chia hết cho  2 và 3 với mọi a thuộc N

_HT_

15 tháng 12 2021

a) 1980a - 1995b

Ta có: 1980a luôn có chữ số tận cùng là 0 vì 0 nhân với số nào cũng đều có chữ số tận cùng là 0

 1995b sẽ có chữ số tận cùng là 0 nếu b là số chẵn và ngược lại, 1995b sẽ có chữ số tận cùng là 5 nếu b là số lẻ

Từ đó => 1980a-1995b có tận cùng là : 0-5 = 5 hoặc 0-0= 0

Mà số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì đều chia hết cho 5

Vậy 1980a-1995b chia hết cho 5 với mọi a,b thuộc N     (1)

Ta có:  1980 chia hết cho 3 => 1980a cũng chia hết cho 3 với mọi a

             1995 chia hết cho 3 => 1995b cũng chia hết cho 3 với mọi b

Vậy 1980a-1995b chia hết cho 3 với mọi a,b thuộc N      (2)

Từ (1) và (2) => 1980a-1995b chia hết cho 3 và 5 với mọi a,b thuộc N

=> ĐPCM

_HT_

11 tháng 11 2015

Ta có: A=n.(n+1).(2n+1)

Vì n và n+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp

=>n.(n+1) chia hết cho 2

=>n.(n+1).(2n+1) chia hết cho 2

=>A chia hết cho 2(1)

Lại có:

Vì n là số tự nhiên

=>n có 3 dạng 3k,3k+1,3k+2

*Xét n=3k=>n chia hết cho 3=>n.(n+1).(2n+1) chia hết cho 3

=>A chia hết cho 3

*Xét n=3k+1=>2n+1=2.(3k+1)+1=2.3k+2+1=3.2k+3=3.(2k+1) chia hết cho 3

=>A chia hết cho 3

*Xét n=3k+2=>n+1=3k+2+1=3k+3=3.(k+1) chia hết cho 3

=>A chia hết cho 3

             =>A chia hết cho 3(2)

Từ (1) và (2) ta thấy:

A chia hết cho 2 và 3

mà (2,2)=1

=>A chia hết cho 2.3

=>A chia hết cho 6

=>ĐPCM

11 tháng 11 2015

sao có thể ra khó thế này đây