K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
NT
1
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
NS
0
PT
1
CM
10 tháng 11 2018
Giả sử √a là số hữu tỉ thì √a viết được thành √a = m/n với m, n ∈ N, (n ≠ 0) và ƯCLN (m, n) = 1
Do a không phải là số chính phương nên m/n không phải là số tự nhiên, do đó n > 1.
Gọi p là một ước nguyên tố của n thì m2 ⋮ p, do đó m ⋮ p. Như vậy p là ước nguyên tố của m và n, trái với giả thiết ƯCLN (m, n) = 1. Vậy √a là số vô tỉ.
DG
4
10 tháng 2 2019
2 trường hợp:
1,m;n cùng dấu.
2,m;n khác dấu.
KT
2
31 tháng 12 2014
nếu tui viết sai đề thì sửa lại câu hỏi là : chứng minh rằng 2F + 3 ko là số chính phương nhé
3 tháng 4 2018
2F la so chan ,3 la so le cong vao la so le
=)2F+3 ko la so chinh phuong
Bạn ghi thế khó hiểu quá mk sửa lại nhé.
\(A=1+3+5+7+...+\left(2n-1\right)\)
\(\Rightarrow\) Số số hạng của A là:
\(\frac{\left(2n-1\right)-1}{2}+1=n\) ( số hạng )
\(\Rightarrow1+3+5+7+...+\left(2n-1\right)=\frac{\left(2n-1+1\right).n}{2}=n^2\) là một số chính phương .
Vậy \(A=1+3+5+7+...+\left(2n-1\right)\) với mọi n thuộc N* luôn là số chính phương.