K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 9 2023

\(A=5^5-5^4+5^3=5^3\left(5^2-5+1\right)=5^3\left(25-5+1\right)=5^3.21=5^3.7.3⋮7\left(đpcm\right)\)

20 tháng 8 2017

a)    4\(^{2019}\)+ 1 = 4\(^{2016}\). 4\(^3\)+ 1 = ...6    .   64  +   1 = ....4   +   1 = ....5     \(⋮\) 5

(các số tận cùng là 4 khi nâng lũy thừa bậc 4n đều có chữ số tận cùng là 6)

20 tháng 8 2017

a/ 4^2019 + 1

= (4^2)^1009 x 4 + 1

= (.....6)^1009 x 4 + 1

= .....6 x 4 + 1

= ......4 + 1

= .....5 

Vì 4^2019 + 1 có tận cùng là 5

Suy ra 4^2019 + 1 chia hết cho 5

Vậy 4^2019 + 1 chia hết cho 5

b/ 5^2017 + 1

= ( 5^2 ) ^1008 x 5 + 1

= 25^1008 x 5 + 1

hay = 25.25.25....25 x 5 + 1 ( có tất cả 1008 thừa số 25 ) ......... Tự làm nha!

30 tháng 5 2016

ta có a+b chia hết cho 5 thì tổng chữ số tận cùng của a và b là 5 hoặc 0

Lập bảng ra ta sẽ có bất cứ số nào lũy thừa 5 lên đều bất biến chữ số tận cùng nên sẽ chia hết cho 5^2

nhập hội ha

23 tháng 8 2015

Cho a là số tự nhiênchia 6 dư 2 và b là số tự nhiên chia 6 dư 3. Chứng minh axb chia hết cho 6

19 tháng 9 2023

\(A=5^5-5^4+5^3\)

\(\Rightarrow A=5^3\left(5^2-5^1+1\right)\)

\(\Rightarrow A=5^3\left(25-5+1\right)\)

\(\Rightarrow A=5^3.21=5^3.3.7⋮7\)

\(\Rightarrow dpcm\)

13 tháng 7 2016

Các số tự nhiên không chia hết cho 5 sẽ có dạng : \(5k\pm1;5k\pm2\)  (k thuộc N)

Ta giả sử các số đó là \(a=5k+1,b=5k-1,c=5k-2,d=5k+2\)

\(\Rightarrow a+b+c+d=\left(5k+1\right)+\left(5k-1\right)+\left(5k-2\right)+\left(5k+2\right)=20k\)

Vì 20k chia hết cho 5 nên a + b + c + d chia hết cho 5 (đpcm)

 

13 tháng 7 2016

Gọi 4 số đó lần lượt là a ; b ; c ; d

Đặt:

a = 5n + 1

b = 5n + 2

c = 5n + 3

d = 5n + 4

a + b + c + d

= (5n + 1) + (5n + 2) + (5n + 3) + (5n + 4)

= 20n + 10

=> a + b + c + d \(⋮\) 5

 

12 tháng 7 2016

Các số dư của 4 số ấy do khác nhau nên lần lượt bằng 1; 2; 3; 4.

Số dư của tổng 4 số ấy khi chia cho 5 = 1 + 2 + 3 + 4 = 10 chia hết cho 5.

Nên tổng 4 số ấy chia hết cho 5.

4 tháng 8 2016

a) \(5^5-5^4+5^3\)

\(=5^3.5^2-5^3.5+5^3\)

=\(5^3.\left(5^2-5+1\right)\)

\(=5^3.21\)

vì \(21⋮7\Rightarrow5^3.21⋮7\)

\(\Rightarrow5^5-5^4+5^3⋮7\)

4 tháng 8 2016

a)

55-54+53

=53(52-5+1)

=53.21

=53.3.7

vì trong tích 53.3.7 có chứa 1 thừa số chia hết cho 7

=> 53.3.7 chia hết cho 7 hay 55-54+53 chia hết cho 7

b)

76+75-74

=74(72+7-1)

=74.55

=74.5.11

vì trong tích 74.5.11 có 1 thừa số chia hết cho 11 nên

74.5.11 chia hết cho 11 hay 76+75-74 chia hết cho 11

20 tháng 8 2018

\(n\left(n^2+1\right)\left(n^2+4\right)\)

\(=n\left(n^2-4+5\right)\left(n^2-1+5\right)\)

\(=n\left[\left(n-2\right)\left(n+2\right)+5\right]\left[\left(n-1\right)\left(n+1\right)+5\right]\)

\(=\left[n\left(n-2\right)\left(n+2\right)+5n\right]\left[\left(n-1\right)\left(n+1\right)+5\right]\)

\(=\)\(\left(n-2\right)\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)\(+5n^2\left(n-2\right)\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)

Vì ( n - 2 )( n - 1 )n( n + 1 )( n + 2 ) là tích 5 số nguyên liên tiếp

=> ( n - 2 )( n - 1 )n( n + 1 )( n + 2 ) chia hết cho 5

=> ( n - 2 )( n - 1 )n( n + 1 )( n + 2 ) + 5n^2( n - 2 )( n - 1 )( n + 1 )( n + 2 ) chia hết cho 5

\(\Rightarrow n\left(n^2+1\right)\left(n^2+4\right)⋮5\)