K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2023

Gọi ƯCLN(2n+1;3n+1)=d

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2n+1⋮d\\3n+1⋮d\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}6n+3⋮d\\6n+2⋮d\end{matrix}\right.\Leftrightarrow6n+3-6n-2⋮d\)

=>\(1⋮d\)

=>d=1

=>ƯCLN(2n+1;3n+1)=1

=>2n+1 và 3n+1 là hai số nguyên tố cùng nhau

20 tháng 12 2023

vì 1+1=3 chứ ko phải là 2

29 tháng 12 2020
??? toán lớp 1 học số nguyên tố=)
29 tháng 12 2020

?????????????????????

22 tháng 1 2016

ng tố cùng nhau mà là toán lớp 1

Gọi d là ước chung lớn nhất của 3n+2 và 5n+3

=> 3n+2 chia hết cho d

=> 5n+3 chia hết cho d

=> 5( 3n+2) chia hết cho d

=> 3( 5n+3) chia hết cho d

=> 15n + 10 chai hết cho d

=> 15n + 9 chia hết cho d

=> 15n+ 10- 15n+ 9 chia hết cho d

-=> 1 chia hết cho d

=> d= 1

=> đpcm

Tick nhé hoang trung hai

6 tháng 11 2021

có nha bạn

19 tháng 2 2021

ui toán 6 sao ghi toán 1 chi

3 tháng 12 2015

Gọi a bằng ƯC ( m , mn + 8 )

Ta có: m chia hết cho a ( m lẻ => a lẻ )

=> mn chia hết cho a

Lại có: mn + 8 chia hết cho a

=> mn + 8 - mn chia hết cho a

=> 8 chia hết cho a

=> a \(\in\) Ư ( 8 ) = { 1 ; 2 ; 4 ; 8 }

Vì a lẻ 

=> a = 1

=> ƯC ( mn ; mn + 8 ) = 1

=> m và mn + 8 là hai số nguyên tố cùng nhau.

toan lop 1 u 

18 tháng 12 2015

2 số nguyên tố sinh đôi lớn hơn 3

Hai số đó chẵn (1)

=> Số giữa chẵn => Chia hết cho 2

Nếu số cuối chia 3 dư 1 (2) => Số nằm giữa chia hết cho 3

Từ (1) và (2) => Số ở giữa chia hết cho 2.3 = 6

Nếu số cuối chia 3 dư 2 

=> Số thứ giữa chia 3 dư 1

=> Số thứ nhất chia hết cho 3 (lớn hơn 3)

Mà số thứ nhất là số nguyên tố => Loại

=> ĐPCM 

 

18 tháng 12 2015

mk ko bit nhung tick cho mk di lam on

 

8 tháng 1 2020

Hình như hơi sai sai cái đề bài thì phải

27 tháng 2 2022

3 số nguyên tố đấy là 2, 3, 5. Vì những số nguyên lớn hơn 2 là số chẵn thì sẽ đều  là bội của 2, số nguyên gần 2 nhất là 3 nên số nguyên tố tiếp theo là 3. Những số kết thúc là 0, 5 đều là bội của 5 
=> số nguyên tố thứ 3 là 5
Trong trường hợp các số kết thúc là 7, 9 có thể kết hợp giữa 2 và 5
Đây là theo suy nghĩ của mình( không chắc là đúng đâu)

8 tháng 7 2016

Đặt \(A=\frac{1}{4^2}+\frac{1}{6^2}+...+\frac{1}{\left(2n\right)^2}\)

\(=\frac{1}{2^2}.\left(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{n^2}\right)\)

Có:

\(\frac{1}{2^2}< \frac{1}{1.2}\)

\(\frac{1}{3^2}< \frac{1}{2.3}\)

\(...\)

\(\frac{1}{n^2}< \frac{1}{\left(n-1\right)n}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{n^2}< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{\left(n-1\right)n}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{n^2}< 1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{n-1}-\frac{1}{n}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{n^2}< 1-\frac{1}{n}< 1\)

\(\Rightarrow A< \frac{1}{2^2}.1=\frac{1}{4}\)