K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 7 2018

-Nếu m chia hêt cho n, vậy thì:

BCNN(m,n)= m

-Nếu n chia hết cho n, vậy thì:

BCNN(m,n)=n

nếu cần ví dụ thì đây:

BCNN(8,4)=8

BCNN(5,10)=10

15 tháng 1 2018

Bài 1:

Xét hiệu: 6(x+7y) - 6x+11y = 6x+42y-6x+11y = 31y 

Vì 6x+11y chia hết cho 31, 31y chia hết cho 31

=> 6(x+7y) chia hết cho 31

Mà (6;31)=1 => x+7y chia hết cho 31

Bài 3:

a,n2+3n-13 chia hết cho n+3

=>n(n+3)-13 chia hết cho n+3

=>13 chia hết cho n+3

=>n+3 E Ư(13)={1;-1;13;-13}

=>n E {-2;-4;10;-16}

d,n2+3 chia hết cho n-1

=>n2-n+n-1+4 chia hết cho n-1

=>n(n-1)+(n-1)+4 chia hết cho n-1

=>4 chia hết cho n-1

=>n-1 E Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}

=>n E {2;0;3;-1;5;-3}

8 tháng 7 2021

Ta có : a,b \(\in\) Z

15a - 23b

=(13+2)a + (26-3)b

=13a + 2a + 26b - 3b

=13(a+2b)+(2a-3b)

=13(a+2b)+B

Ta thấy : 13(a+2b)\(⋮\)13

Theo đầu bài : A\(⋮\)13

=>2a-3b\(⋮\)13

hay B\(⋮\)13

8 tháng 7 2021

Nếu M⋮13 và 13a-26b⋮13

⇒M-(13a-26b)⋮13

⇒2a-3b⋮13

N⋮13

Nếu N⋮13 và 13a-26b⋮13

⇒N+(13a-26b)⋮13

⇒15a-23b⋮13

M⋮13

 

6 tháng 7 2021

Chắc là A chia hết cho 121 nhỉ.

Thật vậy, nếu A chia 11 mà 11 là số nguyên tố 

Suy ra 17m+16n chia hết cho 11 

hoặc  16m+17n  chia hết cho 11 

Mà (17m+16n)+(16m+17n)=11(3m+3n) chia hết cho 11 

Suy ra 17m+16n và 16m+17n đều chia hết cho 11

Suy ra A chia hết cho 121 

#lowlowod

15 tháng 1 2018

Bài 1

Vì 6x+11y chia hết cho 31

=> 6x+11y+31y chia hết cho 31 (31y chia hết cho 31)

=> 6x+42y chia hết cho 31

=> 6(x+7y) chia hết cho 31

Mà (6;31)=1 nên x+7y chia hết cho 31 (đpcm)

15 tháng 1 2018

Bài 3

n 2 + 3n - 13 chia hết cho n + 3

=>n(n+3)-13 chia hết cho n+3

=>13 chia hết cho n+3

=>n+3 thuộc Ư(13)={-1;1;-13;13}

=>n thuộc{-4;-2;-16;10}

n 2 + 3 chia hết cho n - 1

ta có: n-1 chia hết cho n-1

=>(n-1)(n+1) chia hết cho n-1

=>n^2+n-n-1 chia hết cho n-1

=>n^2-1 chia hết cho n-1 mà n2 + 3 chia hết cho n - 1

=>(n^2+3)-(n^2-1) chia hết cho n-1

=>4 chia hết cho n-1

=>n-1 thuộc Ư(4)={-1;1;-2;2;-4;4}

=> n thuộc {0;2;-1;3;-3

16 tháng 4 2016

**** m chia hết cho 3 => m^2 chia hết cho 3 ( m^2 = m.m ) 
Tt: n^2 chia hết cho 3 

=> m^2 + n^2 chia hết cho 3 

**** định lí đảo 
m^2 + n^2 chia hết cho 3 

Xét: a chia 3 có 3 trườg hợp số dư: 0;1;2 => a^2 có 2 trườg hợp số dư là 0;1 < cm: đặt a = 3k + x với x là các trườg hợp số dư. sau đó tìm được số dư khi bình phương a > 


=> m^2 và n^2 cũng có các khả năng số dư đó khi chia cho 3 

Xét các trườg hợp: 

m^2 và n^2 chia 3 cùng dư 1 => m^2 + n^2 chia 3 dư 2 => loại 
m^2 và n^2 1 số chia 3 dư 0 và 1 số chia 3 dư 1 => m^2 + n^2 chia 3 dư 1 => loại 

=> m^2 và n^2 cùng chia hết cho 3 

hay m và n cùng chia hết cho 3