Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(A=n^3-n+24n\)
\(=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)+24n\)
Vì n;n-1;n+1 là ba số nguyên liên tiếp
nên \(n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮3!=6\)
=>A chia hết cho 6
Gọi A = n⁵ - n
=>A= n.(n⁴ - 1)
= n.(n² + 1)(n² - 1)
= n.(n² + 1)(n - 1)(n + 1) (chia hết cho 6, vì chia hết cho 2, 3)
= n.(n² - 4 + 5)(n - 1)(n + 1)
= n[(n-2)(n+2)+5](n - 1)(n + 1)
= [n(n-2)(n+2)+5n](n - 1)(n + 1)
= n(n-2)(n+2)(n - 1)(n + 1) + 5n(n - 1)(n + 1)
\(\left\{{}\begin{matrix}\text{n(n-2)(n+2)(n - 1)(n + 1) chia hết cho 5}\\\text{5n(n - 1)(n + 1) chia hết cho 5 }\end{matrix}\right.\)
=> n(n-2)(n+2)(n - 1)(n + 1) + 5n(n - 1)(n + 1) chia hết cho 5
=> A chia hết cho 5
Ta có: 2222 đồng dư với 3(mod 7)
=> 22222 đồng dư với 32(mod 7)
=> 22222 đồng dư với 9(mod 7)
=> 22222 đồng dư với 2(mod 7)
=> (22222)3 đồng dư với 23(mod 7)
=> 22226 đồng dư với 8(mod 7)
=> 22226 đồng dư với 1(mod 7)
=> (22226)925 đồng dư với 1925(mod 7)
=> 22225550 đồng dư với 1925(mod 7)
Vì 22222 đồng dư với 2(mod 7)
=>(22222)2 đồng dư với 22(mod 7)
=>22224 đồng dư với 4(mod 7)
=>22224.2222 đồng dư với 4.3(mod 7)
=>22225 đồng dư với 12(mod 7)
=>22225 đồng dư với 5(mod 7)
=>22225.22225550 đồng dư với 5.1(mod 7)
=>22225555 đồng dư với 5(mod 7)
Lại có:
5555 đồng dư với 4(mod 7)
=>55553 đồng dư với 43(mod 7)
=>55553 đồng dư với 64(mod 7)
=>55553 đồng dư với 1(mod 7)
=>(55553)740 đồng dư với 1740(mod 7)
=>55552220 đồng dư với 1(mod 7)
Vì 5555 đồng dư với 4(mod 7)
=>55552 đồng dư với 42(mod 7)
=>55552 đồng dư với 16(mod 7)
=>55552 đồng dư với 3(mod 7)
=>55552.55552220 đồng dư với 3.1(mod 7)
=>55552222 đồng dư với 3(mod 7)
=>22225555+55552222 đồng dư với 4+3(mod 7)
=>22225555+55552222 đồng dư với 7(mod 7)
=>22225555+55552222 đồng dư với 0(mod 7)
=>22225555+55552222 chia hết cho 7
=>ĐPCM
a) A = 18x + 17y = 19x + 19y - (x + 2y) = 19(x + y) - (x + 2y) = 19(x + y) - B
Vậy A chia hết cho 19 khi và chỉ khi B chia hết cho 19.
b) Tương tự, M = 3a - b = 5a - 5b - 2a + 4b = 5(a - b) - 2(a - 2b)
2 không chia hết cho 5 nên M chia hết cho 5 khi và chỉ khi a - 2b chia hết cho 5.
c) Tương tự: P = 3x2 - 10y = 13x2 - 10x2 - 10y = 13x2 - 10(x2 + y)
10 không chia hết cho 13 nên P chia hết cho 13 khi và chỉ khi x2 + y chia hết cho 13.
......................?
mik ko biết
mong bn thông cảm
nha ................
Cách 1:Nếu biết dùng p2 quy nạp thì có 1 cách giải được bài này:
*với n=1 ta có :1.2.3 chia hết cho 6
*Giả sử với n=k mênh đề đúng: k(k+1)(2k+1) chia hết cho 6
-> với n=k+1 ta có: (k+1)(k+2)(2(k+1)+1)
=(k+1)(k+2)(2k+3)
=2k(k+1)(k+2)+3(k+1)(k+2) (1)
vi k(k+1)(K+2) chia hết cho 6 (ở trên)
và (k+1)(k+2) là hai số liên tiếp nên 3(k+1)(k+2) chia hết cho 6
=> (1) luôn chia hết cho 6
=> mênh đề đúng với mọi n thuộc Z
cách 2:
n(n+1)(2n+1)
=n(n+1)(n+2+n-1)
=n(n+1)(n+2) + (n-1)n(n+1) (2)
vì tích 3 số liên tiếp chia hết cho 6
từ (2) ta có tổng của hai số chia hết cho 6 thì cũng chia hết cho 6
=> biểu thức trên đúng với mọi n thuộc Z
Chúc sớm tìm được thêm nhiều lời giải nha!
~~~~~~~~~~~ai đi ngang qua nhớ để lại k ~~~~~~~~~~~~~
~~~~~~~~~~~~ Chúc bạn sớm kiếm được nhiều điểm hỏi đáp ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
~~~~~~~~~~~ Và chúc các bạn trả lời câu hỏi này kiếm được nhiều k hơn ~~~~~~~~~~~~
Theo đề ta có :
n(n + 5) - (n - 3)( n + 2 ) = n.n + 5.n - (n.n + 2.n -3.n - 3.2)
= n\(^2\) + 5n - ( n\(^2\) + 2n - 3n - 6)
= n\(^2\) + 5n - n\(^2\) - 2n + 3n + 6
= (n \(^2\) - n\(^2\)) + ( 5n - 2n + 3n) +6
= 0 + 6n +6
= 6(n+1) luôn luôn chia hết cho 6
Vậy biểu thức n(n + 5) - (n - 3)(n + 2) luôn luôn chia hết cho 6 (đpcm)
k vs kb với mik nhé, 3
Ta có:n3 -13n=(n3-n)-12n=n(n2-1)-12n=n(n-1)(n+1)-6.(2n)
Mà n(n-1)(n+1) là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 2 và 3\(\Rightarrow\)n(n-1)(n+1) chia hết cho 6
Lại có 6.(2n) chia hết cho 6
Suy ra:n(n-1)(n+1)-6.(2n) chia hết cho 6
Do đó:n3-13n chia hết cho 6.
n^3 - 13n = n^3 - n -12n= n(n^2-1) - 6.2n= n(n-1)(n+1) - 6.2n
Ta có n(n-1)(n+1) là tích 3 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 2, 3 và ( 2;3) = 1
Vậy n(n-1)(n+1) chia hết cho 2x3=6; Do đó n^3-13n= n(n-1)(n=1) -6.2n chia hết cho 6