Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(-4\left(x-1\right)^2+\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)=-3\) \(3\)
<=> \(-4\left(x^2-2x+1\right)+4x^2-1=-3\)
<=> \(-4x^2+8x-4+4x^2-1=-3\)
<=> \(8x-5=-3\)
<=> \(8x=2\)
<=> \(x=\frac{1}{4}\)
\(\left(x+3\right)^2-\left(4-x\right)\left(4+x\right)=10\)
<=> \(x^2+6x+9-\left(16-x^2\right)=10\)
<=> \(2x^2+6x-17=0\)
<=> \(x^2+3x-\frac{17}{2}=0\)
<=> \(\left(x+\frac{3}{2}\right)^2-\frac{43}{4}=0\)
<=> \(\left(x+\frac{3}{2}+\frac{\sqrt{43}}{2}\right)\left(x+\frac{3}{2}-\frac{\sqrt{43}}{2}\right)=0\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}x+\frac{3}{2}+\frac{\sqrt{43}}{2}=0\\x+\frac{3}{2}-\frac{\sqrt{43}}{2}=0\end{cases}}\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{-3-\sqrt{43}}{2}\\x=\frac{\sqrt{43}-3}{2}\end{cases}}\)
Vậy...
\((x+3)^2-(4-x)(4+x)=10\)
\(\Rightarrow x^2+6x+9-(16+4x-4x+x^2)=10\)
\(\Rightarrow x^2+6x+9-16-x^2=10\)
\(\Rightarrow6x+9=26\)
\(\Rightarrow6x=17\)
\(\Rightarrow x\in\varnothing\)
tình GTNN hay GTLN đều áp dụng hằng đẳng thức cơ bản và nâng cao, nếu học thoe lớp chuyên thì áp dụng cả những thứ trên trời dưới đất, trong ao ngoài hồ cũng có (vì mình học theo lớp đó) nhưng có thể phân biệt như sau
GTNN xảy ra khi có 1 số mũ chẵn + 1 số nào đó thì GTNN sẽ bằng số đó (VD tông quát là a2n+k(trong đó a có thể là 1 biểu thức, k là số bất kỳ)
GTLN xảy ra khi 1 số mũ lẻ + 1 số nào đó thì số mũ lẻ ấy phải = 0 để GTLN đạt được là cái số ko có biến đó (VD tổng quát a2n+1+k(trong đó a có thể là 1 biểu thức)
hơi khó hiểu nhỉ, ko hiểu chỗ nào cứ hỏi
Ta có:
(2 - 3x)(x + 8) = (3x - 2)(3 - 5x)
⇔ (2 - 3x)(x + 8) - (3x - 2)(3 - 5x) = 0
⇔ (2 - 3x)(x + 8) + (2 - 3x)(3 - 5x) = 0
⇔ (2 - 3x)(x + 8 + 3 - 5x) = 0
⇔ (2 - 3x)(11 - 4x) = 0
⇔ 2 - 3x = 0 hay 11 - 4x = 0
⇔ 2 = 3x hay 11 = 4x
⇔ x = \(\dfrac{2}{3}\) hay x = \(\dfrac{11}{4}\)
Vậy tập nghiệm của pt S = \(\left\{\dfrac{2}{3};\dfrac{11}{4}\right\}\)
<=> (2-3x ) (x+8) + (2-3x ) (3-5x)=0
<=> (2-3x ) ( x+8 + 3-5x ) =0
<=> (2-3x ) ( 11 - 4x ) = 0
=> 2-3x =0 hoặc 11-4x =0
3x = 2 4x =11
x = 2/3 x = 11/4
a: Xét tứ giác BHCK có
M là trung điểm chung của BC và HK
=>BHCK là hình bình hành
b: BHCK là hình bình hành
=>BH//CK và BK//CH
Ta có: BH//CK
BH\(\perp\)AC
DO đó: CK\(\perp\)AC
Ta có:BK//CH
CH\(\perp\)AB
Do đó: BK\(\perp\)BA
c: ΔBEC vuông tại E
mà EM là đường trung tuyến
nên \(EM=\dfrac{BC}{2}\left(1\right)\)
Ta có: ΔBFC vuông tại F
mà FM là đường trung tuyến
nên \(FM=\dfrac{BC}{2}\left(2\right)\)
Từ (1),(2) suy ra ME=MF
=>ΔMEF cân tại M