Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét tam giác ABC có AI là đường trung trực vừa là đường phân giác
vì AI là đường trung trực nên AI vuông góc với BC và I là trung điểm cuả BC
xét 2 tam giác vuông ABI và tam giác vuông ACI có;
IA chung
góc BAI=gócCAI (do AI là phân giác)
do đó tam giác BAI =tam giác CAI
suy ra AB=AC (2 cạnh tương ứng)
suy ra tam giác ABC cân tại A (định nghĩa tam giác cân)
Giải :
a, Ox là đường trung trực của AB nên OA=OB
Oy là đường trung trực của AC nên OA=OC
=> OB=OC
b, Xét tg AOB cân tại O ( do OA=OB )
=> góc O1= góc O2 = 1/2 góc AOB
Xét tg AOC cân tại o ( vì OA=OC )
=> góc O3 = góc O4 = 1/2 góc AOC
nên góc AOB+ góc AOC= 2 (góc O1+góc O3)
= 2.góc xOy
= 2.60 độ
= 120 độ
Vậy góc BOC = 120 độ
( Hình thì dễ nên bạn tự vẽ nhé )
ko chắc
Ox là đường trung trực của AM (gt) ta có OA.
Tương tự Oy là trung trực của BM: OB = OM
Gọi I là giao điểm của Ox và AM ta có ΔAIO = ΔMIO (c.c.c)
=> = .
Chứng minh tương tự ta có = , mà + = 90°
=> + + + = 180°.
Chứng tỏ ba điểm A, O, B thẳng hàng (2).
Từ (1) và (2) suy ra O là trung điểm của đoạn thẳng AB.
Vì tam giác ABC cân tại A nên góc ABC= góc ACB(theo tính chất của tam giác cân)
Xét tam giác ABD và tam giác ACD ta có:
góc BAD=góc CAD(gt); AB=AC(gt); góc ABD=góc ACD(cmt)
Do đó tam giác ABD= tam giác ACD(g.c.g)
=> BD=CD=> AD là trung tuyến của cạnh BC của tam giác ABC(đpcm)
Chúc bạn học tốt!!!
a) xét tam giác AMB và tam giác AMC có:
AM cạnh chung
\(\widehat{BAM}\)=\(\widehat{CAM}\)(gt)
AB=AC(gt)
=> tam giác AMB=tam giác AMC(c.g.c)
b) vì tam giác AMB=tam giác AMC(câu a)=> BM=CM
mà BC=12 cm => BM=6 cm
áp dụng định lí py-ta-go ta có:
\(AB^2=AM^2+BM^2\)
=> \(AB^2\)=64 + 36=100 cm
=> AB= 10(cm)
vậy AB=10 cm
a) Xet tam giac ABD va tam giac EBD co :
AB=BE (gt)
Goc B1=goc B2 ( BD la tia phan giac cua goc ABC)
BD chung
Suy ra tam giac ABD = tam giac EBD (c-g-c)
b) Goi I la giao diem cua AE va BD
Xet tam giac BAI va tam giac BEI co :
AB=BE(gt)
Goc B1=goc B2 ( BD la tia phan giac cua goc ABC)
AI chung
Suy ra tam giac BAI = tam giac BEI (c-g-c)
Suy ra goc I1=goc I2 ( hai goc tuong ung)
Ma goc I1+I2=180do ( hai goc ke bu)
Suy ra goc I1=goc I2=180 do:2=90 do (1)
Suy ra BI vuong goc voi AE ( dinh nghia) (2)
Tu (1) va (2) ta suy ra BD la duong trung truc cua AE
c) Tam giac ABD = tam giac EBD (cmt)
Suy ra goc BAD= goc BED ( hai goc tuong ung)
Ma goc BAD =90 do(gt)
Suy ra goc EBD=90 do
Suy ra ED vuong goc voi BC ( dinh nghia )
Ma AH vuong goc voi BC (gt)
Suy ra AH // DE ( theo quan he tu vuong goc den song song)
d) Tam giac ABC co:
Goc ABC + goc BAC +goc C=180 do ( dinh li tong ba goc trong tam giac)
Suy ra goc ABC=180 do -(goc BAC +goc C)
Hay goc ABC =180 do -(90 do+ goc C)(1)
Tam giac EDC co:
Goc EDC+ goc DEC + goc C=180 do ( dinh li tong ba goc trong tam giac)
Suy ra goc EDC=180 do -(goc DEC +goc C)
Hay goc EDC=180 do -(90 do + goc C)(2)
Tu (1) va (2) ta suy ra goc ABC= goc EDC (=180do-(90 do+goc C))
Nho mik nh ban !
Câu hỏi của trieu dang - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
Em tham khảo nhé!