K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 11 2019

Gọi d=(5n+9, 4n+7)

=> 5n+9 chia hết cho d => 20n+36 chia hết cho d

 VÀ 4n+7 chia hết cho d => 20n+35 chia hết cho d

Trừ đi => 1 chia hết cho d

=> d=1

=? 5n+9 và 4n+7 nguyên tố cùng nhau.

23 tháng 11 2016

Gọi \(ƯCLN\left(5n+9,4n+7\right)\) là d

\(\Rightarrow\begin{cases}5n+9⋮d\\4n+7⋮d\end{cases}\) \(\Leftrightarrow\) \(\begin{cases}4\left(5n+9\right)⋮d\\5\left(4n+7\right)⋮d\end{cases}\) \(\Leftrightarrow\) \(\begin{cases}20n+36⋮d\\20n+35⋮d\end{cases}\)

\(\Rightarrow\left(20n+36\right)-\left(20n+35\right)⋮d\)

\(\Rightarrow\left(20n+36-20n-35\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

Vì : \(d=1\Rightarrow\) 5n +9 và 4n + 7 là hai số nguyên tố cùng nhau

Vậy ...

23 tháng 11 2016

cảm ơn bạn

9 tháng 11 2016

Gọi d là ƯCLN( 5n + 9 ; 4n + 7 ) ( d ∈ N )

Ta có : 5n + 9 ⋮ d và 4n + 7 ⋮ d

 => 4( 5n + 9 ) ⋮ d và 5( 4n + 7 ) ⋮ d

=> 20n + 36 ⋮ d và 20n + 35 ⋮ d

=> ( 20n + 36 ) - ( 20n + 35 ) ⋮ d

=> 1 ⋮ d => d = 1

Vì ƯCLN(5n + 9;4n + 7 ) = 1 nên 5n + 9 và 4n + 7 là nguyên tố cùng nhau ( đpcm )

12 tháng 11 2017

Gọi d là Ước chung lớn nhất của 5n+9 và 4n+7

=> 5n+9 chia hết cho d

     4n+7 chia hết cho d

=> 4( 5n + 9 ) - 5( 4n + 7 ) chia hết cho d

=> ( 20n + 36 ) - ( 20n + 35 ) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1 

Vậy 5n+9 và 4n+7 là hai số nguyên tố cùng nhau 

22 tháng 11 2015

bạn vào câu hỏi tương tự nha

22 tháng 11 2015

Gọi ƯCLN của 2n+3 và 4n+8 là d (d thuộc N*)

Ta có                     2n+ 3  chia hết cho d

                        4n + 6 chia hết cho d 

                     4n + 8 chia hết cho d

Vậy ( 4n+8 ) - (4n+6) chai hết cho d

      2 chia hết cho d

Ư(2) ={ 1;2}  mà d lẻ => d= 1

Vậy 2n+ 3 và 4n+8 là 2 số nguyên tố cùng nhau

các ý khác cũng tương tự

9 tháng 11 2016

A=13.15.19+21.27.23=13.3.5.19+3.7.27.23

  = 3.(13.5.19+7.27.23) chia hết cho 3

=> A là hợp số

B=5.7.9.11-10.17.4=5.7.9.11-5.2.17.4

B=5.(7.9.11-2.17.4) chia hết cho 5

=>B là hợp số 

1 tháng 12 2018

Gọi \(ƯC\left(4n-5;5n-6\right)=d\)

\(\Rightarrow4n-5⋮d,5n-6⋮d\)

\(\Rightarrow4\left(5n-6\right)-5\left(4n-5\right)⋮d\)

\(\Rightarrow\left(20n-24\right)-\left(20n-25\right)⋮d\)

\(\Rightarrow20n-24-20n+25⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

Vậy 4n - 5 và 5n - 6 là 2 số nguyên tố cùng nhau.

9 tháng 12 2016

 a/GỌI ƯCLN CỦA A VÀ B LÀ D

ƯCLN (4n+3;5n+1)=D

suy ra {4n+3 chia hết cho D

           {5n+1 chia hết cho D

suy ra{5(4n+3) chia hết cho D

          {4(5n+1) chi hết cho D

suy ra 5(4n+3)-4(5n+1) chia hết cho D 

suy ra (20n+3)-(20n+1) chia hết cho D

suy ra          3   -    1      chia hết cho D

suy ra              2             chia hết cho D

SUY RA D thuộc Ư(2)

suy ra D =2 (tm đề bài)

VẬY ƯCLN  của (a;b) = 2

29 tháng 1 2018

Gọi ƯCLN(4n+3; 5n+1) là d. Ta có:

4n+3 chia hết cho d => 20n+15 chia hết cho d

5n+1 chia hết cho d => 20n+4 chia hết cho d

=> 20n+15-(20n+4) chia hết cho d

=> 11 chia hết cho d

=> d thuộc Ư(11)

=> d thuộc {1; -1; 11; -11}

Mà 4n+3 và 5n+1 không nguyên tố cùng nhau

=> d = 11

=> ƯCLN(4n+3; 5n+1) = d

Chúc bạn học tốt

28 tháng 7 2015

Gọi d > 0 là ước số chung của 7n+10 và 5n+7

=> d là ước số của 5.(7n+10) = 35n +50

và d là ước số của 7(5n+7)= 35n +49

mà (35n + 50) -(35n +49) =1

=> d là ước số của 1 => d = 1

Vậy _________________

    

 

 

Gọi d > 0 là ước số chung của 2n+3 và 4n + 8

=> d là ước số của 2(2n + 3) = 4n + 6

(4n + 8) - (4n + 6) = 2

=> d là ước số của 2 => d=1,2

d = 2 không là ước số của số lẻ 2n+3 => d = 1

Vậy __________________

13 tháng 11 2016

kho qua