K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 5 2019

b.

\(\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)-8abc\ge0\)

\(\Leftrightarrow a^2b+ac^2+a^2c+b^2c+b^2a+bc^2-6abc\ge0\)

\(\Leftrightarrow a\left(b^2-2bc+c^2\right)+b\left(c^2-2ca+a^2\right)+c\left(a^2-2ab+b^2\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow a\left(b-c\right)^2+b\left(c-a\right)^2+c\left(a-b\right)^2\ge0\)(luôn đúng)

dấu "=" xảy ra khi a=b=c.

27 tháng 5 2019

Ối chết,thiếu :v. Chứng minh hai biểu thức trên \(\ge0\) nha!

Thanks zZz Cool Kid zZz best toán :v đã nhắc nhở!

25 tháng 3 2020

Ta có: VP = \(a\left(b^2-2bc+c^2\right)+b\left(c^2-2ac+a^2\right)+c\left(a^2-2ab+b^2\right)\)

\(ab^2+ac^2+bc^2+ba^2+ca^2+cb^2-6abc\)(1) 

\(VT=\left(ab+b^2+ac+bc\right)\left(c+a\right)-8abc\)

\(=abc+b^2c+ac^2+bc^2+a^2b+b^2a+a^2c+abc-8abc\)

\(ab^2+ac^2+bc^2+ba^2+ca^2+cb^2-6abc\)(2)

Từ (1) ; (2) => VT = VP 

Vậy đẳng thức luôn đúng.

2 tháng 2 2018

\(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}\ge\dfrac{4}{a+b}\)

=> (a+b).\(\left(\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{b}\right)\ge\left(a+b\right).\dfrac{4}{a+b}=4\left(dpcm\right)\)

b)\(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{b}\ge\dfrac{9}{a+b+c}\)

=>\(\left(a+b+c\right).\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right)\ge\left(a+b+c\right).\dfrac{9}{a+b+c}=9\left(dpcm\right)\)

25 tháng 1 2018

Đề phải là : cmr : (a+b+c).(1/a + 1/b + 1/c) >= 9

Áp dụng bđt cosi cho lần lượt 3 số a,b,c > 0 và 3 số 1/a ; 1/b ; 1/c > 0 thì :

(a+b+c)(1/a + 1/b + 1/c)

>= \(3\sqrt[3]{a.b.c}\).  \(3\sqrt[3]{\frac{1}{a}.\frac{1}{b}.\frac{1}{c}}\) =  \(3\sqrt[3]{abc}\).  \(3\sqrt[3]{\frac{1}{abc}}\)=  \(9\sqrt[3]{abc.\frac{1}{abc}}\)=  9

=> đpcm

Dấu "=" xảy ra <=> a=b=c > 0

Tk mk nha

26 tháng 1 2018

Bạn giải là ý b), ý a) vẫn đúng đề

19 tháng 2 2020

Ta có: \(ab=c\left(a-b\right)\)

<=> \(c^2=ac-bc-ab+c^2\)

<=> \(c^2=a\left(c-b\right)+c\left(c-b\right)\)

<=> \(c^2=\left(c-b\right)\left(a+c\right)\)

Đặt: ( c - b ; a + c ) = d 

=> \(c^2⋮d^2\)=> \(c⋮d\)(1)

và \(\hept{\begin{cases}c-b⋮d\\a+c⋮d\end{cases}}\)(2)

Từ (1); (2) => \(b;a⋮d\)(3)

 Từ (1); (3) và (a; b ; c ) =1

=> d = 1  hay c - b; a + c nguyên tố cùng nhau 

Mà \(\left(c-b\right)\left(a+c\right)=c^2\)là số chính phương 

=> c - b ; a + c là 2 số chính phương 

Khi đó tồn tại  số nguyên dương u, v sao cho: \(c-b=u^2;a+c=v^2\)khi đó: \(c^2=u^2.v^2\)<=> c = uv  ( vì c, u,, v nguyên dương )

Ta có: \(a-b=\left(a+c\right)+\left(c-b\right)-2c\)

\(=u^2+v^2-2uv=\left(u-v\right)^2\) là số chính phương.