K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 

Thì bạn lấy một ví dụ đơn giản là A đi qua nhà B thì có hai cách là đi thẳng hoặc đi vòng. Nếu đi vòng thì độ dài quãng đường sẽ lớn hơn đi thẳng nên ta có bất đẳng thức tam giác

1 tháng 6 2017

Giả sử độ dài mỗi ô vuông nhỏ là 1
Đường chéo mỗi ô vuông là Căn 2.
Độ dài các cạnh AB, AC, BC lần lượt là: ( căn 13) , 3 căn 2, 5
Ta thấy 3 cạnh không bằng nhau nên không phải tam giác đều.
Thử định lý pytago đảo không đúng nên không phải tam giác vuông.
So sánh tỉ lện giữ cách cạnh đều nhỏ hơn 2. Nên trong tam giác không có góc tù. Vậy tam giác là tam giác nhọn

23 tháng 5 2017

Gọi độ dài cạnh của mỗi ô vuông là 1.

Theo định lí Py-ta-go:

AB2 = 12 + 22 = 1 + 4 = 5

BC2 = 12 + 22 = 1 + 4 = 5

AC2 = 12 + 32 = 1 + 9 = 10

Do AB2 = BC2 nên AB = BC

Do AB2 + BC2 = AC2 nên \(\widehat{ABC}=90^o\)

Vậy \(\Delta ABC\) vuông cân tại B.

31 tháng 1 2018

Họ cho vuông hay sao mà bạn áp dụng định lý Py-ta-go zậy???

20 tháng 4 2017

Giải:

∆AHB và ∆KBH có

AH=KH(gt)

\(\widehat{AHB}\)=\(\widehat{KHM}\)

BH cạnh chung .

nên ∆AHB=∆KBH(c.g.c)

suy ra: \(\widehat{ABH}\)=\(\widehat{KBH}\)

Vậy BH là tia phân giác của góc B.

Tương tự ∆AHC =∆KHC(c.g.c)

Suy ra: \(\widehat{ACH}\)=\(\widehat{KCH}\)

Vậy CH là tia phân giác của góc C.

17 tháng 11 2017

tam giác KBH nên chuyển thành tam giác KHB

19 tháng 12 2019

B D A E C K 1 2 3 4

Nối KA,KB,KC.

Ta có KD là đường trung trực AB

=>KA=KB(tính chất đường trung trực)

\(\Rightarrow\Delta KAB\) cân tại K nên KD là đường phân giác của \(\widehat{AKB}\)

\(\Rightarrow\widehat{K_1}=\widehat{K_3}\)

\(\Rightarrow\widehat{AKB}=2\widehat{K_1}\) (1)

KE là đường trung trực của AC

=>KA=KC(tính chất đường trung trực)

\(\Rightarrow\Delta KAC\) cân tại K nên KE là đường phân giác của \(\widehat{AKC}\)

\(\Rightarrow\widehat{K_2}=\widehat{K_4}\)

\(\Rightarrow\widehat{AKC}=2\widehat{K_2}\left(2\right)\)

\(KD\perp AB\left(gt\right)\)

\(AC\perp AB\left(gt\right)\)

7 tháng 7 2017

\(\Delta ABC=\Delta EHD\)

6 tháng 11 2017

Hai tam giác trên bằng nhau.

Ký hiệu: ∆ABC = ∆ EHD

13 tháng 5 2017

Các tam giác cân: ABC,ABD,ACE,DAE

13 tháng 5 2017

Tam giác ABC có AB = AC (theo đề bài)

Suy ra: tam giác ABC cân tại A( dựa theo định nghĩa tam giác cân)

=> góc ABC = góc ACB ( dựa theo tính chất tam giác cân)

=> góc ABC = góc ACB = \(\left(180^0-36^0\right):2=72^0\)

Có góc ACB + góc ACE = \(180^0\) (2 góc kề bù)

=> góc ACE = \(180^0\)- góc ACB

=> góc ACE = \(180^0-72^0=108^0\)

Tam giác ACE có góc CAE + góc CEA + góc ACE = \(180^0\)(tổng 3 góc của 1 tam giác)

=> góc CEA = \(180^0-\left(108^0+36^0\right)=36^0\)(*)

Tam giác ADE có góc BDA = góc CEA = \(36^0\)

=> tam giác ADE cân tại A ( dựa theo tính chất của tam giác cân)

19 tháng 5 2017

Các tam giác bằng nhau:
\(\Delta ABC=\Delta EDC\left(c-g-c\right)\)

\(\Delta ACD=\Delta ECB\left(c-g-c\right)\)

\(\Delta ABD=\Delta EDB\left(c-c-c\right)\)

\(\Delta ABE=\Delta EDA\left(c-c-c\right)\).