K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 10 2018

2n=2n-1+2n-1

2n=2n:21+2n:21

2n=(2n+2n):21

2n=(2n+2n):2

2n=2n.2:2

2n=2n( đpcm)

4 tháng 10 2018

thank you bn nhìu, bn thật là tốt quá!!!!!!!!!

4 tháng 10 2018

Ta có:2^n-1+2^n

=2^n:2^1+2^n

=(2^n)(1/2+1)

=2^nx1

=2^n

=>2^n=2^n-1+2^n

4 tháng 10 2018

cảm ơn bn nhìu lém!!

14 tháng 1 2018

a,n2+3n+3 chia hết cho n+1

=>n2+n+2n+2+1 chia hết cho n+1

=>n(n+1)+2(n+1)+1 chia hết cho n+1

=>1 chia hết cho n+1

=>n+1 E Ư(1)={1;-1}

=>n E {0;-2}

b, n2+4n+2 chia hết cho n+2

=>n2+2n+2n+4-2 chia hết cho n+2

=>n(n+2)+2(n+2)-2 chia hết cho n+2

=>2 chia hết cho n+2

=>n+2 E Ư(2)={1;-1;2;-2}

=>n E {-1;-3;0;-4}

c, n2-2n+3 chia hết cho n-1

=>n2-n-n+1+4 chia hết cho n-1

=>n(n-1)-(n-1)+4 chia hết cho n-1

=>4 chia hết cho n-1

=>n-1 E Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}

=>n E {2;0;3;-1;5;-3}

14 tháng 1 2018

Cảm ơn nha ko có bạn chắc thầy cắt tiết mik rùi

4 tháng 11 2018

sao ko ai lam the

a) (-25) . 21. (-2)2. (-|-3|) . (-1)2n+1 (n thuộc  N*)

=(-25).21.4.(-3).(-1)

=4.(-25).63

=63.(-100)=-6300

b, (-5)3 . 67. (-|-23|) . (-1)2n (n thuộc  N*)

=(-5)3 . 67. (-23) . 1

=(5.2)3.67

=1000.67=67000

29 tháng 10 2018

Bài 1:

a) Vì 10n luôn luôn có cs tận cùng là 0 (luôn luôn 10;100;1000;... đều trừ 1 thì đều chia hết cho 9)

suy ra 10n-1 chia hết cho 9

b) Vì 10n luôn luôn có cs tận cùng là 0

ta có 10n sẽ có tổng các cs của nó là 1

Vậy 10n+8 sẽ có tổng các cs là 9

Mà 9 chia hết cho 9 nên 10n+8 sẽ chia hết cho 9.

23 tháng 6 2017

câu e chắc đến đó => kẹt luôn

23 tháng 6 2017

Quy ước toán học dấu x = dấu .

===================================

1. (3x - 5)4 = 28

<=> (3x - 5)4 = 44

=> Ta có 2 trường hợp :

* TH1 : \(3^x-5=4\Rightarrow3^x=9\Rightarrow x=2\)

* TH2 : \(3^x-5=-4\Rightarrow3^x=1\Rightarrow x=0\)

Vậy x=1 hoặc x=0

9 tháng 12 2019

1. Câu hỏi của Mai Hà My - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

10 tháng 4 2019

ta có: \(\frac{1}{2^2}<\frac{1}{1.2}\)

\(\frac{1}{3^2}<\frac{1}{2.3}\)

\(\frac{1}{4^2}<\frac{1}{3.4}\)

...............

\(\frac{1}{n^2}<\frac{1}{\left(n-1\right).n}\)

cộng vế với vế ta được:

\(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{n^2}<\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{\left(n-1\right).n}\)

\(VP=\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{n-1}-\frac{1}{n}\)

\(=1-\frac{1}{n}=\frac{n}{n}-\frac{1}{n}=\frac{n-1}{n}<1\)

\(=>VP<1\)

\(\ \)Vậy \(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{n^2}<1\left(dpcm\right)\)

10 tháng 4 2019

\(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{n^2}< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{\left(n-1\right).n}\)

                                                          \(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{n-1}-\frac{1}{n}\)                 

                                                          \(=1-\frac{1}{n}< 1\left(đpcm\right)\)