K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 12 2023

a, a.(b+c) - b.(a+c) = ab + ac -ba -bc = ab - ba + ac-bc = ac-bc=c(a-b)

=> Điều phải chứng minh

b, -(a+b).c - c.(a-b) = -ac -bc -ca + bc = -ac-ca = -2ac

=> Điều phải chứng minh

11 tháng 12 2023

a, $a(b+c)-b(a+c)$

$=ab+ac-ab-bc$

$=ac-bc$

$=c(a-b)$

b, $-(a+b)c-c(a-b)$

$=-c[(a+b)+(a-b)]$

$=-c(a+b+a-b)$

$=-2ac$

5 tháng 8 2021

Trả lời:

a, a ( b + c ) - b ( a + c )

= ab + ac - ab - bc

= ( ab - ab ) + ac - bc

= ac - bc

= c( a - b )    (đpcm)

b, d ( a + b - c ) + a ( b - c - d )

= ad + bd - cd + ab - ac - ad

= bd - cd + ab - ac

= ( bd - cd ) + ( ab - ac )

= d( b - c ) + a( b - c )

= ( d + a )( b - c )   (đpcm)

c, 2a ( a - b + c ) - ( b + c ) 

= 2a2 - 2ab + 2ac - b - c 

= ( 2ac - c ) - ( 2ab + b ) + 2a2

= c( 2a - 1 ) - 2b( 2a - 1 ) + 2a2    (đpcm)

5 tháng 8 2021

a) = a x b + a x c - b x a + b x c và c x a - c x b

= (a x b - b x a ) + a x c - b x c và c x a - c x b

= (a - b) x c và c x (a - b)

vạy hai biểu thức bặng nhau

 b) = d x a + d x b - d x c  + a x b -a x c - a x d và (d + a) x (b -c)

(d x a - a x d) + (b - c) x d + (b - c ) x a 

=( b-c)x (a + d)

mk lười lắm để tối mk làm tiếp

20 tháng 1 2019

1. 

\(A=\left(x+y\right)-\left(z+t\right)\)

\(A=x+y-z-t\)

\(A=\left(x-z\right)+\left(y-t\right)\)

\(\Rightarrow A=B\)

20 tháng 1 2019

\(3+\left(-2\right)+x=5\)

\(1+x=5\)

\(x=4\)

31 tháng 1 2019

Ta có:

Vế trái: -a.(c-d)-d.(a+c)

=-ac+ad-ad-cd

=-ac-cd (1)

Vế phải: -c(a+d)=-ac-cd (1)

Vì (1)=(2)

<=> -a.(c-d)-d.(a+c)=-c.(a+d) (đpcm)

(Lưu ý: "đpcm" nghĩa là "điều phải chứng minh".)

31 tháng 1 2019

Lời giải:

1) \(VT=-a.\left(c-d\right)-d.\left(a+c\right)\)

$=-ac+ad-da-dc$

$=-ac-dc$

$=-c(a+d) (đpcm)$

$2) (3a+2).(2a-1)+(3-a).(6a+2)-17.(a-1)$

$=6a^2-3a+4a-2+18a+6-6a^2-2a-17a+17$

$=21$

Vậy giá trị biểu thức không phụ thuộc vào a

11 tháng 9 2021

\(a.A=\left\{a;c;d;b\right\}=B=\left\{d;a;b;c\right\}\)

Vì \(A\subset B\) hay \(B\subset A\)

b.\(M=\left\{1;2;3;4\right\}>N=\left\{4;2;0;1\right\}\)

Vì \(1;2;3;4>4;2;0;1\)

a. A=B vì các phần tử của A ∩ B và ngược lại.

b.M không bằng N vì phần tử 3 không có trong tập hợp N  và ngược lại tập hợp N không có phần tử 0 trong tập hợp M.

1 tháng 1 2015

A=B

<=>a-b+c+1=a+2

<=>a-b+c+1-a-2=0

-b+c-1=0

c=b+1

Vậy b và c là hai số nguyên  liền  nhau

7 tháng 2 2020

a. Câu hỏi của Adminbird - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

12 tháng 3 2022

Câu hỏi của Adminbird - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath