K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 5 2018

mình mới học lớp 5

có phải:

E= 1.4+4.7+7.10+...+(3n-2).(3n+1) (với n € N*)
 F=2.5+5.8+8.11+...+(3n+2).(3n+5) (với n € N)
 G=1.4+7.10+13.16+...+97.100

         nếu đúng k cho mình nha

13 tháng 4 2020

điều kiện n thuộc N hay khác 0 gì không bạn?

13 tháng 4 2020

khác 0 bạn ạ mk quên

16 tháng 7 2016

S=1/1-1/4+1/4-1/7+.........+1/N-1/N+1

=1/1-(1/4-1/4)+...............+(1/N-1/N)-1/N+1

=1-1/N+1

->S<1

NHA!

16 tháng 7 2016

\(S=\frac{3}{1.4}+\frac{3}{4.7}+\frac{3}{7.10}+...+\frac{3}{n\left(n+3\right)}\)

=>\(S=\frac{1}{1}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{10}+...+\frac{1}{n}-\frac{1}{n+3}\)

=>\(S=1-\frac{1}{n+3}< 1\)

Vậy S<1 (đpcm)

6 tháng 4 2017

\(A=\dfrac{2}{1.4}+\dfrac{2}{4.7}+\dfrac{2}{7.10}+...+\dfrac{2}{\left(3x+1\right).\left(3x+4\right)}\)=\(\dfrac{1344}{2017}\)

\(A=\dfrac{2}{3}(1-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{3x+1}-\dfrac{1}{3x+4}\))=\(\dfrac{1344}{2017}\)

\(A=\dfrac{2}{3}(1-\dfrac{1}{3x+4})\)=\(\dfrac{1344}{2017}\)

\(A=1-\dfrac{1}{3x+4}=\dfrac{1344}{2017}:\dfrac{2}{3}\)

\(A=1-\dfrac{1}{3x+4}=\dfrac{2016}{2017}\)

\(A=\dfrac{1}{3x+4}=1-\dfrac{2016}{2017}\)

\(A=\dfrac{1}{3x+4}=\dfrac{1}{2017}\)

\(\Rightarrow\)\(3x+4=2017\)

\(3x=2017-4\)

\(3x=2013\)

\(x=671\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{7}{12}< A< \dfrac{5}{6}\)

\(\rightarrowđpcm\)

6 tháng 4 2017

Mik cần từ lâu òi , pn trả lời muộn quá !! Nhưng cảm ơn pn na !!!vui

Bài 2: 

a: \(\Leftrightarrow3n-3+10⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{-1;1;2;5;10\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;2;3;6;11\right\}\)

b: \(\Leftrightarrow n^2-1+9⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;3;9\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;2;8\right\}\)

5 tháng 8 2016

Cho S = 3/1.4+3/4.7+3/7.10+.............. n thuỘc N* chỨng minh S<1?

3/(1.4) = (4-1)/(1.4) = 1-1/4
3/(4.7) = (7-4)/(4.7) = 1/4 - 1/7
......
3/n(n+3) = 1/n - 1/(n+3)
Cộng các đẳng thức trên ta đc
S= 1- 1/(n+3) <1, dpcm

8 tháng 8 2016

+ Nếu n lẻ thì 3n lẻ => 3n + 1 chẵn => 3n + 1 chia hết cho 2 => B = (n + 2).(3n + 1) chia hết cho 2

+ Nếu n chẵn thì n + 2 chẵn => n + 2 chia hết cho 2 => B = (n + 2).(3n + 1) chia hết cho 2

Vậy B = (n + 2).(3n + 1) luôn chia hết cho 2 (đpcm)

15 tháng 5 2018

Ta xét từng trường hợp sau:

 Nếu n là số lẽ thì n chia hết cho 2 =>    B chia hết cho 2

Nếu n chẵn thì n+2 chẵn => n+2 chia hết cho 2 => B chia hết cho 2

Vậy \(B=\frac{n+2}{3n+1}\)chia hết cho 2