K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 4 2017

1 + 1 = 1

Ví dụ : 1 môi + 1 môi = 1 nụ hôn 

            1 con mắt + 1 con mắt = 1 đôi mắt 

21 tháng 4 2017

Thiếu:1 bàn tay + 1 bàn tay= 10 ngón tay

31 tháng 3 2016

a) Gọi d= ƯCLN (n+1;2n+3)

Ta có: n+1 chia hết cho d hay 2n+2 chia hết cho d

2n+3 chia hết cho d

suy ra: (2n+3)-(2n+2) chai hết cho d

hay: 1 chia hết cho d

suy ra: d=1

vậy n+1 / 2n+3 là p/s tối giản với mọi n thuộc N

b) Gọi d= ƯCLN ( 2n+3; 4n+8)

Ta có: 2n+3 chia hết cho d hay 4n+6 chia hết cho d

4n+8 chia hét cho d

suy ra : (4n+8)-(4n+6) chia hết cho d

hay: 2 chia hết cho d

suy ra: d=1;2

Nếu d=2 thì 2n+3 chia hết cho 2

hay: 3 chia hết cho 2

Vậy d=1 

suy ra : 2n+3 / 4n+8 là p/s tối giản với mọi n thuộc N

ai t ick mk mk t ick lại

3 tháng 10 2016

số nguyên tố là các số có 2 ước là 1 và chính nó . 

Theo quy luật thì có ví dụ :

  p = 5 

  5 x 5 - 1 

= 24  chia hết cho 3 

 p = 3

3 x 3 -1

= 8 không chia hết cho 3 

ta có kết luận : nếu p là số nguyên tố chia hết cho 3 thì p không thỏa mãn điều kiện , còn p là số không chia hết cho 3 thì p thỏa mãn

nhé !

3 tháng 10 2016

bạn ơi,nếu 3 là số nguyên tố thì \(^{ }3^2\)=9 -1=8 làm sao chia hết cho 3

27 tháng 4 2017

Ta có: \(\frac{1}{2^2}< \frac{1}{1.2};\frac{1}{3^2}< \frac{1}{2.3};..........;\frac{1}{100^2}< \frac{1}{99.100}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+....+\frac{1}{100^2}< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+......+\frac{1}{99.100}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+....+\frac{1}{100^2}< 1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+....+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+.......+\frac{1}{100^2}< 1-\frac{1}{100}< 1\)

=> Điều phải chứng minh

28 tháng 4 2017

cảm ơn lê minh anh (arigatougozaimasu)

10 tháng 8 2017

a)gọi 3 STN liên tiếp là n,n+1,n+2

Ta có : n + n+1+n+2=3n+3 chia hết cho 3

Câu b làm tương tự nha bạn . Còn bài b ngày mai mk làm cho

26 tháng 8 2017

4n-1 ko chia hêt cho 3n-1  vì 4n-1=3n còn 3n-1=2n     3n ko chia hết cho 2n

5 tháng 4

a: Ta có

A = \(\dfrac{1}{10}\) + \((\dfrac{1}{11}\) + \(\dfrac{1}{12}\) + ...+ \(\dfrac{1}{100}\)\()\)

⇒ A > \(\dfrac{1}{10}\) + \((\dfrac{1}{100}\) + \(\dfrac{1}{100}\) + ...+ \(\dfrac{1}{100}\)\()\)90 số hạng 

⇒ A > \(\dfrac{1}{10}\) + \(\dfrac{90}{100}\)

⇒ A > 1

vậy A > 1

b: ta có

S = (\(\dfrac{1}{21}\) + \(\dfrac{1}{22}\)\(\dfrac{1}{23}\) + \(\dfrac{1}{24}\) + \(\dfrac{1}{25}\))+(\(\dfrac{1}{26}\) + \(\dfrac{1}{27}\)\(\dfrac{1}{28}\) + \(\dfrac{1}{29}\) + \(\dfrac{1}{30}\))+(\(\dfrac{1}{31}\) + \(\dfrac{1}{32}\)\(\dfrac{1}{33}\) + \(\dfrac{1}{34}\) + \(\dfrac{1}{35}\))

⇒ S > (\(\dfrac{1}{25}\) + \(\dfrac{1}{25}\)\(\dfrac{1}{25}\) + \(\dfrac{1}{25}\) + \(\dfrac{1}{25}\))+(\(\dfrac{1}{30}\) + \(\dfrac{1}{30}\)\(\dfrac{1}{30}\) + \(\dfrac{1}{30}\) + \(\dfrac{1}{30}\))+(\(\dfrac{1}{35}\) + \(\dfrac{1}{35}\)\(\dfrac{1}{35}\) + \(\dfrac{1}{35}\) + \(\dfrac{1}{35}\))

⇔ S > \(\dfrac{5}{25}\)+\(\dfrac{5}{30}\)+\(\dfrac{5}{35}\)

⇔ S > \(\dfrac{1}{5}\)+\(\dfrac{1}{6}\)+\(\dfrac{1}{7}\)

⇔ S > \(\dfrac{107}{210}\)\(\dfrac{105}{210}\)=\(\dfrac{1}{2}\)

vậy S > \(\dfrac{1}{2}\)