K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 3 2021

Hệ tiêu hóa là hệ thống các cơ quan của cơ thể có nhiệm vụ ăn, tiêu hóa thức ăn để tách lấy năng lượng và dinh dưỡng, và đẩy các chất thải còn lại ra ngoài. 

26 tháng 3 2021

thank

 

27 tháng 11 2016

hệ tiêu hóa

14 tháng 1 2017

Hệ tiêu hóa.

12 tháng 5 2021

Câu 4:

Mạch máu trong cơ thể gồm 3 loại: động mạch, tĩnh mạch và mao mạch

- Động mạch là những mạch máu có chức năng vận chuyển máu từ tim đến các mô

- Tĩnh mạch là những mạch máu có chức năng vận chuyển máu từ các mô trở về tim

- Mao mạch là những mạch máu rất nhỏ, nối giữa tĩnh mạch và động mạch

12 tháng 5 2021

Câu 5:

Nhịn tiểu lâu sẽ tạo hiệu ứng không tốt về thần kinh và phản xạ của việc bài tiết nước tiểu. Có nguy cơ tạo sỏi đường tiết niệu ( do đọng cặn các muối can-xi trong nước tiểu ). Có nguy cơ dễ nhiễm trùng đường tiết niệu ( do lượng vi khuẩn đường tiết niệu không được đào thải ra ngoài kịp thời, ứ lại nhiều - nhất là mật độ vi khuẩn tiết niệu sẽ tăng cao tại bàng quang ).

15 tháng 1 2019
Cấu tạo Chức năng
Ống tiêu hóa: miệng → hầu → thực quản → dạ dày → ruột → hậu môn Miệng Nghiền thức ăn (răng)
Hầu Chuyển thức ăn xuống thực quản
Thực quản Chuyển thức ăn xuống dạ dày
Dạ dày Co bóp, nghiền nhuyễn, chuyển hóa thức ăn
Ruột Tiêu hóa thức ăn và hấp thụ chất dinh dưỡng
Hậu môn Thải chất cặn bã
Tuyến tiêu hóa: Tuyến nước bọt, tuyến gan, tuyến mật Tuyến nước bọt Làm mềm thức ăn
Tuyến gan Tiết dịch mật, dự trữ chất dinh dưỡng
Tuyến mật Chứa dịch mật, có enzyme tiêu hóa thức ăn
25 tháng 4 2022

Nêu tên các hệ cơ quan trong hệ tuần hoàn?

- Hệ tuần hoàn bao gồm : Tim, mạch máu. mạch bạch huyết

Nêu các thành phần máu và chức năng của từng phần ?

- Các thành phần của máu : 

+ Hồng cầu : vận chuyển khí oxi và khí cacbonic

+ Bạch cầu : Bảo vệ cơ thể khỏi các tác nhân gây hại như vi khuẩn, virus khi xâm nhập vào cơ thể

+ Tiểu cầu : Làm đông máu khi bị đứt mạch máu,.... giúp máu không chảy ra nhiều khi bị đứt mạch máu,...

25 tháng 4 2022

camon ban nhieu nha

 

 

26 tháng 12 2018

*Kể tên và nêu chức năng của các hệ cơ quan trong cơ thể người

- Hệ vận động: xương (sườn, ức, mặt, sọ, sống, chi) và cơ (vân, trơn, hoành)
=> Nâng đỡ cơ thể, giúp cơ thể cử động, định hình cơ thể và che chở cho nội quan.

- Hệ tiêu hoá: Ruột non, Ruột già (đại tràng), dạ dày, tuỵ, túi mật, khoang tiêu hoá (miệng), hầu, lưỡi, thực quản, gan, ruột tịt, ruột thừa, trực tràng, hậu môn.
=> Biến đổi các hợp chất phức tạp thành các chất dinh dưỡng đơn giản có thể hoà tan, hấp thụ và cung cấp cho các tế bào của cơ thể đồng thời tích luỹ năng lượng sử dụng cho mọi hoạt động sống.

- Hệ Tuần hoàn: Tim, mạch máu (động mạch, tĩnh mạch, mao mạch) và máu (bạch cầu, hồng cầu, tiểu cầu),..
=> Vận chuyển Ôxi và chất dinh dưỡng đến các cơ quan và hệ cơ quan khác trong cơ thể, các ản phẩm các sản phẩm của quá trình dị hoá trong chuyển hoá đến các cơ quan bài tiết (urê, ax uric,..) và các sản phẩm tổng hợp trong đồng hoá ở TB đến nơi cần thiết (hormon, kháng thể); bảo vệ cơ thể; đảm bảo tính ổn định của môi trường trong cơ thể.

- Hệ hô hấp: Đường dẫn khí (khoang mũi, khoang miệng, hầu, thanh quản, khí quản, phế quản, phế quản thuỳ, tiểu phế quản, tiểu phế quản tận, phế nang -nằm trong phổi), phổi.
=> Thực hiện sự trao đổi khí ngoài, cung cấp O2 duy trì sự sống và loại thải CO2.

- Hệ bài tiết: thận, ống dẫn nước tiểu, bàng quang, da, tuyến mồ hôi, phổi...
=> Thải loại các sản phẩm độc hại, duy trì tính ổn định của môi trường trong.

- Hệ thần kinh: Não (đại não, tiểu não, não trung gian), Tuỷ sống, dây thần kinh, hạch thần kinh.
=> Chuyên trách truyền nhanh các tín hiệu từ TB này sang TB khác, cơ quan này sang cơ quan khác.

- Hệ nội tiết: vùng dưới đồi, tuyến tùng, tuyến yên, tuyến giáp/ cận giáp, tuyến ức, tuyến trên thận, tuyến tuỵ, tuyến sinh dục.
=> Chuyên giữa các thông tin hoá học (các hormon qua đường máu) [tiết các chất sinh hoá hormon theo máu chuyển đến và tạo tác động tại những cơ quan khác trong cơ thể].

- Hệ sinh dục:
+ Nam: Tinh hoàn, ống dẫn tinh, tinh trùng, mào tinh, túi tinh, dương vật, tuyến tiền liệt, bìu.
+ Nữ: buồng trứng, ống dẫn trứng, trứng, tử cung, âm đạo, âm vật, vòi trứng.
=> Đảm bảo tính liên tục của sự sống từ thế hệ này sang thế hệ khác, đảm bảo sự truyền đạt những đặc tính di truyền nói chung và của từng cá thể nói riêng qua các thế hệ.

26 tháng 12 2018

*Kể tên và nêu chức năng của các hệ cơ quan trong cơ thể người

- Hệ vận động: xương (sườn, ức, mặt, sọ, sống, chi) và cơ (vân, trơn, hoành)
=> Nâng đỡ cơ thể, giúp cơ thể cử động, định hình cơ thể và che chở cho nội quan.

- Hệ tiêu hoá: Ruột non, Ruột già (đại tràng), dạ dày, tuỵ, túi mật, khoang tiêu hoá (miệng), hầu, lưỡi, thực quản, gan, ruột tịt, ruột thừa, trực tràng, hậu môn.
=> Biến đổi các hợp chất phức tạp thành các chất dinh dưỡng đơn giản có thể hoà tan, hấp thụ và cung cấp cho các tế bào của cơ thể đồng thời tích luỹ năng lượng sử dụng cho mọi hoạt động sống.

- Hệ Tuần hoàn: Tim, mạch máu (động mạch, tĩnh mạch, mao mạch) và máu (bạch cầu, hồng cầu, tiểu cầu),..
=> Vận chuyển Ôxi và chất dinh dưỡng đến các cơ quan và hệ cơ quan khác trong cơ thể, các ản phẩm các sản phẩm của quá trình dị hoá trong chuyển hoá đến các cơ quan bài tiết (urê, ax uric,..) và các sản phẩm tổng hợp trong đồng hoá ở TB đến nơi cần thiết (hormon, kháng thể); bảo vệ cơ thể; đảm bảo tính ổn định của môi trường trong cơ thể.

- Hệ hô hấp: Đường dẫn khí (khoang mũi, khoang miệng, hầu, thanh quản, khí quản, phế quản, phế quản thuỳ, tiểu phế quản, tiểu phế quản tận, phế nang -nằm trong phổi), phổi.
=> Thực hiện sự trao đổi khí ngoài, cung cấp O2 duy trì sự sống và loại thải CO2.

- Hệ bài tiết: thận, ống dẫn nước tiểu, bàng quang, da, tuyến mồ hôi, phổi...
=> Thải loại các sản phẩm độc hại, duy trì tính ổn định của môi trường trong.

- Hệ thần kinh: Não (đại não, tiểu não, não trung gian), Tuỷ sống, dây thần kinh, hạch thần kinh.
=> Chuyên trách truyền nhanh các tín hiệu từ TB này sang TB khác, cơ quan này sang cơ quan khác.

- Hệ nội tiết: vùng dưới đồi, tuyến tùng, tuyến yên, tuyến giáp/ cận giáp, tuyến ức, tuyến trên thận, tuyến tuỵ, tuyến sinh dục.
=> Chuyên giữa các thông tin hoá học (các hormon qua đường máu) [tiết các chất sinh hoá hormon theo máu chuyển đến và tạo tác động tại những cơ quan khác trong cơ thể].

- Hệ sinh dục:
+ Nam: Tinh hoàn, ống dẫn tinh, tinh trùng, mào tinh, túi tinh, dương vật, tuyến tiền liệt, bìu.
+ Nữ: buồng trứng, ống dẫn trứng, trứng, tử cung, âm đạo, âm vật, vòi trứng.
=> Đảm bảo tính liên tục của sự sống từ thế hệ này sang thế hệ khác, đảm bảo sự truyền đạt những đặc tính di truyền nói chung và của từng cá thể nói riêng qua các thế hệ.

5 tháng 10 2017

Đáp án C

5 tháng 8 2017

Đáp án C

(1): sự phân hóa; (2): sự chuyên hóa

7 tháng 12 2016

Thủy tức có khoang ruột rõ ràng và phát triển phương cách tiêu hóa ngoại bào, cắt thức ăn thành các mảnh nhỏ trong ruột để thực hiện nội bào (tiêu hóa nội bào). Ruột của thủy tức lại chỉ có một đầu ra (vừa là miệng, vừa là hậu môn), khi ăn một thức ăn to, chúng phải tiêu hóa hết rồi phun ra những gì không tiêu hóa được thì mới ăn tiếp cái khác. Vì vậy, chúng không thể lưu trữ thức ăn lâu trong cơ thể và phải tận dụng tiêu hóa nội bào để tiêu hóa nhanh đám thức ăn vừa đưa vào cơ thể.

7 tháng 12 2016

giúp mik đi minh sap nộp rồi