Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Giang đã giới thiệu nhân vật “tôi” tên Hùng, bạn học lớp 10 cùng Giang, đang đóng quân gần đây và tình cờ gặp khi nãy.
- Lời giới thiệu đầy tinh tế, thể hiện sự khéo léo của Giang
- Khi đọc truyện Người ở bến sông Châu, các em cần chú ý.
+ Nhân vật chính trong truyện là dì Mây. Có số phận bất hạnh phải chịu nhiều đắng cay, thiệt thòi, dì chính là đại diện cho những người phụ nữ, những người nữ thanh niên xung phong bước ra từ chiến tranh trở về với cuộc sống hằng ngày với đầy tiếc nuối, tổn thương. Tình cách của nhân vật được thể hiện qua những tình huống khi chứng kiến chú San đi lấy vợ, khi đỡ đẻ cho cô Thanh vợ của chú San.
+ Thông điệp tư tưởng mà tác giả muốn nhắn gửi qua truyện ngắn này là hậu quả của chiến tranh tàn ác đã mang tới rất nhiều những thiệt thòi, chia li, mất mát, nó là những vết cứa sâu khiến cho người ta thật khó có thể nguôi ngoai. Người kể chuyện có thái độ cảm thông, chia sẻ với các nhân vật trong truyện. Dựa vào những lời thoại lời bình của người kể nhẹ nhàng, sâu lắng đầy cảm thông, giường như trong câu chuyện không có người sai người đúng mà tất cả chỉ do hoàn cảnh cay nghiệt khó khăn đã đẩy con người tới những bi kịch đau đớn.
+ Một số hậu quả do chiến tranh gây ra:
. Cướp đi tính mạng của rất nhiều những chiến sĩ, những người dân vô tôị
. Khiến cho biết bao gia đình phải chịu cảnh ly tán, chia lìa, đáng thương, tội nghiệp.
. Thảm họa chất độc màu da cam ảnh hưởng đến cả tương lai.
. Gây nên những nội đau vật chất và nỗi đau tinh thần với rất nhiều con người đáng thương, tội nghiệp
Tác giả Sương Nguyệt Minh
- Nhà văn Sương Nguyệt Minh tên thật là Nguyễn Ngọc Sơn, quê ở Yên Mỹ, Yên Mô, Ninh Bình. Ông là nhà văn quân đội, đến với nghiệp văn chương khá muộn màng, năm 1992, lần đầu tiên có truyện ngắn đăng trên Tạp chí Văn nghệ Quân đội. Trước khi đến với nghiệp văn, ông từng làm nhiều nghề sinh nhai: từ buôn thuốc lá, trứng vịt, pháo; làm nghề khoan giếng, cho đến cắt dán phong bì.
- Hiện tại, nhà văn Sương Nguyệt Minh đang công tác tại Ban Sáng tác - Tạp chí Văn nghệ Quân đội.
* Giải thưởng:
- Giải thưởng cuộc thi bút ký báo Giáo dục thời đại năm 2004 với tác phẩm "Nhọc nhằn gieo chữ vùng cao".
- Giải thưởng cuộc thi truyện ngắn cuộc thi Nhà xuất bản Giáo dục với tác phẩm "Những bước đi vào đời", năm 2004.
* Các tác phẩm tiêu biểu:
- Đêm Thánh Vô Cùng
- Lửa cháy trong rừng hoang
- Người về bến sông Châu,
- Nỗi đau dòng họ
- Cách xưng hô thân mật: gọi em – xưng anh
- Khổ đầu trong bài thơ được Trần Đăng Khoa miêu tả sự khắc nghiệt về thời tiết nơi quần đảo Trường Sa nhiều nắng gió. Sân khấu dựng lên vô cùng đặt biệt:
+ Giữa trời biển bao la, đá san hô kê thành sân khấu
+ Vài tấm tôn chôn mấy cánh gà
→ Sự thiếu thốn, khó khăn đặc biệt về vật chất nơi đây.
Những lời thoại bộc lộ mưu mô của tri huyện:
- Thằng Sò này giàu lắm, chúng mình có thể “ấy” được
- Phải nắm đứa có tóc ai nắm kẻ troc đầu. (cười khoái trá). Xử Ốc năm năm tù, Nghêu phạt đòn năm chục trượng, lí trưởng đòi ăn lót cần phạt trừng giới năm mươi quan tiền.
- Những người dân xóm Trại ai biết tin dì Mây về cũng đến thăm nom, hỏi han chia sẻ, cảm thông với dì.
- Mai – cháu dì cũng suốt ngày bên cạnh dì an ủi, động viên dì
→ Mọi người ai ai cũng quý mến và yêu thương dì Mây.
- Khi lũ trẻ trên thuyền nói đến chuyện dì lấy chồng. Dì Mây thoáng buồn, chắc hẳn dì thấy nuối tiếc cho cuộc đời dang dỡ của mình. Dì cũng như bao người con gái khác mơ về một hạnh phúc trọn vẹn với người mình yêu những có lẽ với dì điều đó giờ đây thật quá đỗi xa xỉ.
- “Một người trần mắt thịt không thể bất chấp số phận mà bắt ta xuống địa phủ của thần Ha-đét được. Và đã sinh ra trên mặt đất này, chẳng một ai, dù quả cảm hay rụt rè, có thể trốn chạy được số phận”
- “Chiến tranh là bổn phẩn của mỗi người đàn ông sinh ra tại thành I-li-ông này, nhất là ta.”
=> Héc-to ý thức sâu sắc được số phận và bổn phận của mình: phải tham gia chiến tranh để giữ thành Tơ-roa
Từ ngữ nhân vật trữ tình tự xưng trong 2 khổ đầu bài thơ: bọn chúng anh, hỡi các chiến hữu, ta.
Sự đặc biệt của sân khấu: đá san hô kê lên thành sân khấu; Vài tấm tôn chôn mấy cánh gà → Sự thiếu thốn, khó khăn đặc biệt về vật chất nơi đây.
- Đây là nỗi niềm tâm trạng của con gái khi bị tình yêu tuột khỏi tầm tay, chăn trở bao đêm vì thiếu vắng hạnh phúc.
- Tự ví mình như con cá rô nhỏ bé nằm vũng chân trâu, để cho năm bảy cái cần câu châu vào để than trách cho số phận.
-> Bơ vơ vô định không biết đi đâu về đâu để bị cạm bẫy của cuộc đời trói buộc, rồi lại phải chịu bao điều oan trái
Tham khảo!
- Đây là nỗi niềm tâm trạng của con gái khi bị tình yêu tuột khỏi tầm tay, chăn trở bao đêm vì thiếu vắng hạnh phúc.
- Tự ví mình như con cá rô nhỏ bé nằm vũng chân trâu, để cho năm bảy cái cần câu châu vào để than trách cho số phận.
-> Cảm giác bơ vơ vô định không biết đi đâu về đâu để bị cạm bẫy của cuộc đời trói buộc, rồi lại phải chịu bao điều oan trái