Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sự kết hợp giữa lời người kể chuyện và lời nhân vật: “Một lần...đến làm ăn chứ?”
=> Sự kết hợp hài hòa, nhịp nhàng của người kể chuyện và lời nhân vật vừa dẫn dắt câu chuyện, vừa bộc lộ ý nghĩ nhân vật.
Lời của người kể chuyện và lời của nhân vật có sự cộng hưởng với nhau:
- Lời người kể chuyện trong việc miêu tả những cử chỉ ngoại hiện của ông Năm, Thán và Diễm Thương.
- Lời của nhân vật là những đoạn đối thoại, hoặc câu văn bộc lộ suy nghĩ của các nhân vật.
⇒ Tạo nên sức hấp dẫn cho truyện kể. Lối văn trần thuật giúp nhà văn kể chuyện một cách chân thực và hấp dẫn, làm cho người đọc hình dung ra được hành trình đi tìm con Cải của ông Năm.
Qua lời của người kể chuyện và lời nhân vật, nhân vật "tôi" hiện lên:
- Có học thức, thông minh.
- Bị xã hội đương thời ảnh hường và tha hóa, chạy theo lợi ích cá nhân mà sẵn sàng làm trái đạo đức xã hội.
- Biết hối cải và tình ngộ bởi hành động xấu xa trong quá khứ.
Bên cạnh nhân vật tôi, hình ảnh các nhân vật khác như Thơm, dượng hiện lên cũng hết sức chân thức, bình dị, trong sáng nhưng cũng rất kiên cường.
- Điểm nhìn:
+ Ban đầu, Kim Lân miêu tả nhân vật từ điểm nhìn bên ngoài để người đọc hình dung được ngoại hình, hoàn cảnh của nhân vật.
+ Sau đó, tác giả dùng điểm nhìn bên trong để thấy được suy nghĩ, cảm nhận của nhân vật.
- Lời kể: Lời người kể chuyện và lời nhân vật có sự cộng hưởng, kết nối với nhau, tạo nên một số hiện tượng trong văn bản: lời của người kể chuyện nhưng tái hiện ý thức giọng điệu của nhân vật.
- Giọng điệu: Mộc mạc, giản dị. Ngôn ngữ gần với khẩu ngữ, nhưng có sự chắt lọc kĩ lưỡng.
Lời nhân vật: Ngôi chùa đầu tiên mở cửa đón Thân là chùa Đông Chú, Kiến Xương. Nhiệm vụ của Thân là vừa làm công việc của một chú tiểu, vừa lo săn sóc, nuôi dưỡng bác Trần Diệu Tánh bị tàn tật do di chứng nhiễm chất độc màu da cam, chân tay co quắp, liệt toàn thân....
- Lời người kể chuyện xưng “tôi”: Khi trao đổi với Ủy ban Mặt trận huyện Kiến Xương, tôi mới hay: Sở dĩ Đông Am là chùa gương mẫu vì sư thầy Đàm Thân không để các tạp giáo bá đạo len lỏi vào chùa. Không lợi thế cửa Phật để làm những điều nhảm nhí, mê tín, đồng bóng, xóc thẻ, yểm bùa, đốt mã, gọi hồn,...
=> Lời người kể chuyện (có vai trò dẫn dắt câu chuyện) đóng vai trò quan trọng trong việc khai thác mọi sự việc trong câu chuyện và giúp cho lời nhân vật (đối thoại và độc thoại) được rõ nét hơn.
Đoạn văn có sự thay đổi linh hoạt về điểm nhìn:
- Điểm nhìn của người kể chuyện:
+ Hắn vừa đi vừa chửi … cả làng Vũ Đại
+ Không ai lên tiếng cả … không ai biết …
- Điểm nhìn của dân làng Vũ Đại: Chắc nó trừ mình ra
- Điểm nhìn bên ngoài:
+ Hắn vừa đi vừa chửi … Không ai lên tiếng cả
+ Đã thế, hắn … không ai ra điều
+ Phải đấy … không ai biết.
- Điểm nhìn bên trong:
+ Tức thật … Tức chết đi được mất
+ Mẹ kiếp … nông nỗi này.
Lời nhân vật được cá thể hoá sâu sắc và phối hợp hài hòa với lời người kể chuyện.