K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 7 2018

Bảng 58.1. Các dạng tài nguyên thiên nhiên

Dạng tài nguyên Ghi kết quả Các tài nguyên
1. Tài nguyên tái sinh 1 – b, c, g a) Khí đốt thiên nhiên
2. Tài nguyên không tái sinh 2 – a, e, i b) Tài nguyên nước
3. Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu 3 – d, h, k, l c) Tài nguyên đất
    d) Năng lượng gió
    e) Dầu lửa
    g) Tài nguyên sinh vật
    h) Bức xạ mặt trời
    i) Than đá
    k) Năng lượng thủy triều
    l) Năng lượng suối nước nóng
3 tháng 10 2018

Bảng 53.1. Những hoạt động của con người phá hủy môi trường tự nhiên.

Hoạt động của con người Ghi kết quả Hậu quả phá hủy môi trường tự nhiên
1. Hái lượm 1 – a a) Mất nhiều loài sinh vật
2. Săn bắt động vật hoang dã 2 – a, h b) Mất nơi ở của sinh vật
3. Đốt rừng lấy đất trồng trọt 3 – a, b, c, d, e, g, h c) Xói mòn và thoái hóa đất
4. Chăn thả gia súc 4 – a, b, c, d, g, h d) Ô nhiễm môi trường
5. Khai thác khoáng sản 5 – a, b, c, d, g, h e) Cháy rừng
6. Phát triển nhiều khu dân cư 6 – a, b, c, d, g, h g) Hạn hán
7. Chiến tranh 7 – a, b, c, d, e, g, h h) Mất cân bằng sinh thái
29 tháng 1 2017

Bảng 55. Các biện pháp hạn chế ô nhiễm

Tác dụng hạn chế Ghi kết quả Biện pháp hạn chế
1. Ô nhiễm môi không khí 1 – a, b, d, e, g, i, k, l ,m, o a) Lắp đặt các thiết bị lọc khí cho các nhà máy
2. Ô nhiễm nguồn nước 2 – c, d, e, g, i, k, l, m, o b) Sử dụng nhiều năng lượng mới không sinh ra khí thải (năng lượng gió, năng lượng mặt trời)
3. Ô nhiễm do thuốc bảo vệ thực vật, hóa chất 3 – g, k, l, n c) Tạo bể lắng và lọc nước thải
4. Ô nhiễm do chất thải rắn 4 – d, e, g, h, k, l d) Xây dựng nhà máy xử lí rác
5. Ô nhiễm do chất phóng xạ 5 – g, k, l e) Chôn lấp và đốt cháy rác một cách khoa học
6. Ô nhiễm do các tác nhân sinh học 6 – c, d, e, g, k, l, m, n g) Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học để dự báo và tìm biện pháp phòng tránh
7. Ô nhiễm do hoạt động tự nhiên, thiên tai 7 – g, k h) Xây dựng thêm nhà máy tái chế chất thải thành các nguyên liệu, đồ dùng,…
8. Ô nhiễm tiếng ồn 8 – g, i, k, o, p i) Xây dựng công viên cây xanh, trồng cây
    k) Giáo dục để nâng cao ý thức cho mọi người về ô nhiễm và cách phòng chống
    l) Xây dựng nơi quản lí thật chặt chẽ các chất gây nguy hiểm cao
    m) Kết hợp ủ phân động vật trước khi sử dụng để sản xuất khí sinh học
    n) Sản xuất lương thực và thực phẩm an toàn
    o) Xây dựng các nhà máy, xí nghiệp… ở xa khu dân cư
    p) Hạn chế gây tiếng ồn của các phương tiện giao thông
9 tháng 11 2017
Các biện pháp Hiệu quả
Đối với những vùng đất trống, đồi núi trọc thì việc trồng cây, gây rừng là biện pháp chủ yếu và cần thiết nhất Hạn chế xói mòn đất, hạn chế hạn hán, lũ lụt, tạo môi trường cho nhiều loài sinh vật và tăng mức độ đa dạng sinh học, cải tạo khí hậu,…
Tăng cường công tác làm thủy lợi và tưới tiêu hợp lí Góp phần điều hòa lượng nước làm hạn chế lũ lụt và hạn hán, nhờ có nước nên có thể mở rộng diện tích trồng trọt và tăng năng suất cây trồng
Bón phân hợp lí và hợp vệ sinh Tăng độ màu mỡ cho đất, tạo điều kiện phủ xanh các vùng đất bị hoang hóa. Bón phân hợp vệ sinh là phân hữu cơ đã được xử lí kĩ thuật, không mang mầm bệnh truyền cho người và động vật
Thay đổi các loại cây trồng hợp lí Làm cho đất không bị cạn kiệt nguồn dinh dưỡng, tận dụng được hiệu suất sử dụng đất và tăng năng suất cây trồng
Chọn giống vật nuôi và cây trồng thích hợp và có năng suất cao Đem lại lợi ích kinh tế, khi có đủ kinh phí sẽ đầu từ hơn vào việc cải tạo đất
: Ghép nối 1 ý ở cột A với 1 ý ở cột B cho phù hợp, rồi ghi đáp án ở cột C:A (Mối quan hệ khác loài)B (Đặc điểm)C (Kết quả) HỖ TRỢ1.Cộng sinha.Sinh vật sống trên cơ thể sinh vật khác, lấy các chất cần thiết từ cơ thể sinh vật đó. 1 +2.Hội sinhb.Động vật ăn thịt con mồi, động vật ăn thực vật, thực vật bắt sâu bọ…  ĐỐI ĐỊCH3.Cạnh tranhc.Sự hợp tác cùng có lợi giữa các loài sinh...
Đọc tiếp

: Ghép nối 1 ý ở cột A với 1 ý ở cột B cho phù hợp, rồi ghi đáp án ở cột C:

A (Mối quan hệ khác loài)

B (Đặc điểm)

C (Kết quả)

 

HỖ TRỢ

1.Cộng sinh

a.Sinh vật sống trên cơ thể sinh vật khác, lấy các chất cần thiết từ cơ thể sinh vật đó.

 

1 +

2.Hội sinh

b.Động vật ăn thịt con mồi, động vật ăn thực vật, thực vật bắt sâu bọ…

 

 

ĐỐI ĐỊCH

3.Cạnh tranh

c.Sự hợp tác cùng có lợi giữa các loài sinh vật.

 

4.Kí sinh, nửa kí sinh

d.Sự hợp tác giữa các loài sinh vật, trong đó một bên có lợi còn bên kia không có lợi cũng không có hại.

 

5.Sinh vật ăn sinh vật

e.Các sinh vật khác loài tranh giành nhau thức ăn, nơi ở…Các loài kìm hãm sự phát triển của nhau.

 

 

A (Mối quan hệ khác loài)

B (Ví dụ)

C (Kết quả)

 

HỖ TRỢ

1.Cộng sinh

a.Giun đũa sống trong ruột non của người.

1+

2.Hội sinh

b.Địa y là sự kết hợp giữa Tảo và Nấm.

 

 

ĐỐI ĐỊCH

3.Cạnh tranh

c.Cây bèo đất bắt côn trùng.

 

4.Kí sinh, nửa kí sinh

d.Ấu trùng của trai bám trên da cá.

 

5.Sinh vật ăn sinh vật

e.Lúa và Cỏ cùng sống trên một cánh đồng.

 

1
18 tháng 3 2022

tham khảo

Câu 1 trang 28 bài tập SBT Địa 7: Hãy nối ý ở cột A với ý ở cột B để nêu đúng đặc điểm khí hậu của các loạihoặc

image

21 tháng 9 2021

- Ở kì đầu I, NST đã nhân đôi nên ở trạng thái 2n kép

Kí hiệu bộ NST: AAaaBBbbDDddEEee

- Ở kì cuối I, các NST của cặp tương đồng đã phân li về hai cực của tế bào--> bộ NST ở trạng thái n kép

TH1: AABBDDEE và aabbddee

TH2: AABBDDee và aabbddEE

TH3: AABBddEE và aabbDDee

TH4: AABBddee và aabbDDEE

TH5: AAbbDDEE và aaBBddee

TH6: AAbbDDee và aaBBddEE

TH7: AAbbddEE và aaBBDDee

TH8: AAbbddee và aaBBDDEE

6 tháng 5 2018

Bảng 61. Các ví dụ về thực hiện Luật Bảo vệ môi trường

Nội dung Luật Bảo vệ môi trường quy định Hậu quả có thể có nếu không có Luật bảo vệ môi trường
Khai thác rừng Cấm khai thác bừa bãi. Không khai thác rừng đầu nguồn Khai thác không có kế hoạch khai thác cả rừng đầu nguồn
Săn bắt động vật hoang dã Nghiêm cấm Chất thải đổ không đúng chỗ làm ô nhiễm môi trường
Đổ chất thải công nghiệp, rác thải hóa học Quy hoạch bãi rác thải, nghiêm cấm đổ chất thải độc hại ra môi trường Đất sử dụng bất hợp lí gây lãng phí và thoái hóa đất
Sử dụng chất độc hại như chất phóng xạ và các hóa chất độc khác,… Có quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch sử dụng đất, kế hoạch cải tạo đất Chất độc hại gây nhiều nguy hiểm cho con người và các sinh vật khác
Khi vi phạm các điểm cấm của Luật Bảo vệ môi trường, gây sự cố cho môi trường Có biện pháp sử dụng các chất một cách an toàn, theo tiêu chuẩn quy định, phải xử lí chất thải bằng công nghệ thích hợp Cơ sở, cá nhân vi phạm không có trách nhiệm đền bù không ngăn chặn được hành vi phá hoại môi trường có thể xảy ra tiếp theo