K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
8 tháng 10 2023

a) \(15 \in \mathbb{N}\)

b) \(10,5 \notin {\mathbb{N}^*}\)

c) \(\frac{7}{9} \notin \mathbb{N}\)

d) \(100 \in \mathbb{N}\)

5 tháng 4 2015

\(A=\frac{20n+13}{4n+3}=\frac{5\left(4n+3\right)-2}{4n+3}=5-\frac{2}{4n+3}\)

Để A nhỏ nhất thì \(\frac{2}{4n+3}\) lớn nhất => 4n +3 nhỏ nhất mà n là số tự nhiên nên 4n + 3 nhỏ nhất khi n nhỏ nhất => n = 0

6 tháng 4 2019

Ta có:

A = 20n+13 / 4n+3 = 5( 4n + 3 ) - 2/ 4n+3 = 5 - 2/ 4n +3 

Để A nhỏ nhất thì 2/ 4n +3 lớn nhất

Suy ra 4n+3 nhỏ nhất <=> 4n + 3 là số tự nhiên nhỏ nhất 

+) 4n + 3 = 0 => n = -3/ 4 ( loại vì n E N )

+) 4n + 3 = 1 => n = -1/ 2 ( loại vì n E N )

+) 4n + 3 = 2 => n = -1/ 4 ( loại vì n E N )

+) 4n + 3 = 3 => n = 0 ( thỏa mãn )

Vậy n = 0 thì A đạt giá trị lớn nhất .

15 tháng 5 2021

N ∉ a

M ∈ a

15 tháng 5 2021

a) Điểm M thuộc đường thẳng a.

Điểm N không thuộc đường thẳng a.

b) N ∉ a.

M ∈ a.

 

6 tháng 12 2019

4 tháng 10 2020

Mình nghĩ là ko vì ko có số tự nhiên lớn nhất :v

4 tháng 10 2020

@Nguyễn_Đức_Minh Lý do sai bạn nha, đọc lại yêu cầu kĩ lại.

12 tháng 10 2015

a) A = {100;101;102;....} ----> A có vô số phần tử

B = {\(\phi\)} ----> B không có phần tử nào

C = {0;2;4;6;8;10;....} ----> C có vô số phần tử

D  có 6 phần tử

b) B có là con của A

c) C không là con của A vì: 0 \(\in\) C nhưng 0 không thuộc A

12 tháng 9 2021

Trả lời giúp mik bài này

a∈A
a∉B
b∈A
b∈B
x∈A
x∉A
u∉A
u∈B