Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có: \(\dfrac{m_{Al}}{m_{Fe}}=\dfrac{7,5\%}{4,7\%}=\dfrac{75}{47}\)
=> \(\dfrac{27.n_{Al}}{56.n_{Fe}}=\dfrac{75}{47}\Rightarrow\dfrac{n_{Al}}{n_{Fe}}=\dfrac{1400}{423}\)
=> Số nguyên tử Al : số nguyên tử Fe = 1400 : 423
Giải thích các bước giải:
tỉ lệ nguyên tử nhôm=%m Al.100/100%=7,5%.100/100%=7,5%
tỉ lệ nguyên tử sắt=%m Fe.100/100%=4,7%.100/100%=4,7%\
$\dfrac{M}{Xy} = \dfrac{46,67}{53,33} \Rightarrow \dfrac{n + p}{y(n' + p')} = \dfrac{46,67}{53,33} = \dfrac{7}{8}$
Thay $n - p = 4$ và $n' = p'$ vào, ta có :
$\dfrac{2p+ 4}{2xp'} = \dfrac{7}{8} \Rightarrow 4(2p + 4) = 7xp'$
Tổng số proton trong MAx là 58 nên: p + xp’ = 58. Từ đây tìm được: p = 26 và xp’ = 32.
Do A là phi kim ở chu kì 3 nên 15 ≤ p’ ≤ 17. Vậy x = 2 và p’ = 16 thỏa mãn.
Vậy M là Fe và A là S; công thức của MAx là FeS2.
hnamyuh CTV, bn ơi cho mk hỏi là tại sao ta lại có tỉ số: \(\dfrac{M}{X_y}=\dfrac{46,67}{53,33}\) ??? Cám ơn bn trước!!!
Trong hợp chất MAx thì M chiếm 46,67% về khối lượng nên ta có:
\(\dfrac{M_X}{A}=\dfrac{46,67}{53,33}\)→\(\dfrac{n+p}{x\left(n'+p\right)}=\dfrac{7}{8}\)(1)
Thay n – p = 4 và n’ = p’ vào (1) ta có: \(\dfrac{2p+4}{2xp'}=\dfrac{7}{8}\)
Tổng số proton trong MAx là 58 nên p +xp’= 58 (2)
Giải (1) và (2) ta có p= 26 và xp’ = 32
Do A là phi kim ở chu kì 3 nên 15 ≤ p’≤17.
Vậy x =2 và p’=16 thỏa mãn
Vậy M là Fe và A là S. Công thức phân tử FeS2.
Hợp chất được chia thành hai loại là:
A. Kim loại và phi kim
B. Đơn chất và hợp chất
C. Vô cơ và hữu cơ
D. Nguyên tử và phân tử
Bài 1 :
Gọi số proton , notron , electron của nguyên tử R lần lượt là : p , n ,e ( p,n,e ϵN* )
Ta có :
p + e + n = 82 . Do nguyên tử trung hòa về điện nên
=> 2p + n = 82
Do số hạt notron bằng 15/13 số hạt proton
=> n : p = 15/13 => n : 2p = 15/26
=> 2p = n : 15/26 => 2p = n * 26/ 15
thay vào ta có :
n * 26/15 + n = 82
=> n * 41/15 = 82 => n = 30
=> 2p = 52 => p = e = 26
Vậy số electron , notron , proton của nguyên tử R lần lượt là 26 , 30 ,26 (hạt )
Ta có :
Trong hợp chất trên , khối lượng của Oxi chiếm :
100% - 40,8% - 6,12% - 9,52% = 43,56%
+) Khối lượng của Oxi trong hợp chất trên là :
147 * 43,45% = 64 (đvC)
=> Số phân tử Oxi trong hợp chất là 4 (phân tử)
+) Khối lượng của C trong hợp chất trên là :
147 * 40,8% = 60 (đvC)
=> Số phân tử C trong hợp chất trên là 5 (phân tử )
+) Khối lượng của H trong hợp chất trên là :
147 * 6,12% = 9 (đvC)
=> Số phân tử H trong hợp chất trên là 9 (phân tử)
+) Khối lượng của N trong hợp chất trên là :
147 * 9,52% = 14 (đvC)
=> Số phân tử N trong hợp chất trên là 1 (phân tử)
Vậy công thức hóa học của Mì chính là :
C5H9NO4
\(a,\) Gọi CT đơn giản nhất là \(C_xH_yO_z\)
\(\%m_{O}=100\%-42,11\%-6,43\%=51,46\%\\ x:y:z=\dfrac{\%_C}{12}:\dfrac{\%_H}{1}:\dfrac{\%_O}{12}=3,51:6,43:3,22\\ \Rightarrow x:y:z=12:22:11\\ \Rightarrow \text{CTĐGN của A là }(C_{12}H_{22}O_{11})_n\\ M_A=n.(12.12+22.1+11.16)=342\\ \Rightarrow n=1\\ \Rightarrow CTHH_A:C_{12}H_{22}O_{11}\)
\(b,d_{B/kk}=2,206\\ \Rightarrow M_B=2,206.29\approx 64(g/mol)\\ n_S=\dfrac{64.50\%}{32}=1(mol)\\ n_O=\dfrac{64.50\%}{16}=2(mol)\\ \Rightarrow CTHH_B:SO_2\)
Đáp án B
vì khí metan là do nguyên tử C liên kết với 4 nguyên tử hidro dựa theo định nghĩa về hợp chất hữu cơ