Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đầu tiên M bị hút dính vào Q do hiện tượng nhiễm điện hưởng ứng. Khi dính vào Q nó lại bị nhiễm điện tiếp xúc với Q nên M và Q bị nhiễm điện giống nhau và bị đẩy ra xa.
Đáp án : D
1Bình chọn giảm |
Xét quả cầu bị lệch chịu tác dụng của 2 lực, trong lực, lực căng dây và lực tĩnh điễn. Xét trục tọa độ sao cho trục y song song với dây và trục x vuông góc với dây Xét theo phương x thì mgsinα=Fcos(α/2)mgsinα=Fcos(α/2) vì 2 dây bằng nhau mgsin60=Fcos30mgsin60=Fcos30 mg=F=kq2r2mg=F=kq2r2 r=2lsin(α/2)r=2lsin(α/2) q2=mg4l2sin2(α/2)/kq2=mg4l2sin2(α/2)/k q=1.10−6Cq=1.10−6C |
P Fđ T α
$a)$ Ở đây điện tích của mỗi quả cầu $\dfrac{q}{2} $ (vì hai quả cầu giống nhau)
Ta có công thức tính góc lệch $\alpha $:
$\tan \alpha =\dfrac{F_đ}{P} =\frac{k(\dfrac{q}{2} )^2}{mga^2} (1)$
Vì góc lệch $\alpha $ rất nhỏ nên $\tan \alpha \approx \sin \alpha \approx \dfrac{\dfrac{a}{2} }{l} =\dfrac{a}{2l} (2)$
Từ $(1),(2) $ ta có : $\dfrac{a}{2l}=\dfrac{kp^2}{4mga^2} $ suy ra $a^3=\dfrac{kq^2l}{2mg} $
Thay số vào ta được : $a=6.10^{-2}m=6cm$
$b)$ Khi có một trong hai quả cầu bị mất hết điện tích, không có lực điện tương tác giữa hai quả cầu, do đó chúng trở về vị trí cân bằng theo phương thẳng đứng (dây treo không bị lệch) và tại đó chúng chạm vào nhau.Khi đó điện tích của quả cầu kia (bằng $\dfrac{q}{2} $) lại được phân bố lại cho cả hai quả cầu, và do đó mỗi quả cầu sẽ có điện tích $\dfrac{q}{4} $ : hai quả cầu lại đẩy nhau ra xa và khoảng cách giữa chúng bây giờ là $b$.Lập luận hoàn toàn tương tự như trên, với chú ý rằng điện tích của mỗi quả cầu bây giờ là $\dfrac{q}{4} $ ta sẽ được :
$b^3=\frac{kq^2l}{8mg} =\frac{a^3}{4} \Rightarrow b=(54)^{\frac{1}{3} }\approx 3,78 cm$
Đáp án: A
Khi quả cầu cân bằng thì dây treo lệch khỏi phương thẳng đúng góc α = 30 0 .
Đáp án A
Khi quả cầu cân bằng thì dây treo lệch khỏi phương thẳng đúng góc α = 30o.
Suy ra:
A. M tiếp tục bị hút dính vào Q.
B. M rời Q và vẫn bị hút lệch về phía Q.
C. M rời Q về vị trí thẳng đứng.
D. M bị đẩy lệch về phía bên kia.
Giải thích: Thoạt đầu M bị hút dính vào Q do hiện tượng nhiễm điện hưởng ứng. Khi dính vào Q nó lại bị nhiễm điện tiếp xúc với Q nên cùng dấu với Q và bị đẩy ra xa.
d