K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2019

Vũ Minh Tuấn , Băng Băng 2k6 giúp mình với

19 tháng 12 2019

Đề thiếu rồi bạn, ( AF =????)

19 tháng 12 2019

AF=AB nha

6 tháng 4 2017

câu a theo hình của mình thì làm được rồi nhưng câu b mtheo hình của mình thì lại thấy kì kì bạn thử vẽ hình hộ mình được không

6 tháng 4 2017

a) Xét ΔADI và ΔAHI , có :

ID = IH ( I là trung điểm của DH )

IA chung

góc AID = góc AIH = 90o

=> ΔADI = ΔAHI (c.g.c)

20 tháng 2 2019

Tự vẽ hình nha

20 tháng 2 2019
https://i.imgur.com/Y9RBANu.jpg

a) Xét ΔABH vuông tại H và ΔACK vuông tại K có

AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{A}\) chung

Do đó: ΔABH=ΔACK(cạnh huyền-góc nhọn)

⇒AH=AK(hai cạnh tương ứng)

b) Xét ΔAKI vuông tại K và ΔAHI vuông tại H có

AI là cạnh chung

AK=AH(cmt)

Do đó: ΔAKI=ΔAHI(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

\(\widehat{KAI}=\widehat{HAI}\)(hai góc tương ứng)

hay \(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\)

mà tia AI nằm giữa hai tia AB,AC

nên AI là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)(đpcm)

c) Xét ΔKBI vuông tại K và ΔHCI vuông tại H có

KI=HI(ΔAKI=ΔAHI)

\(\widehat{KIB}=\widehat{HIC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔKBI=ΔHCI(cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

⇒IB=IC(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔIBC có IB=IC(cmt)

nên ΔIBC cân tại I(định nghĩa tam giác cân)

d) Ta có: AB=AC(ΔABC cân tại A)

nên A nằm trên đường trung trực của BC(tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: IB=IC(cmt)

nên I nằm trên đường trung trực của BC(tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra AI là đường trung trực của BC

hay AI⊥BC(đpcm)