K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2017

sorry nó hiện quảng cáo mk tưởng bn gửi nó

20 tháng 8 2016

mik ms làm ở dưới

20 tháng 8 2016

ko có

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 10 2021

Lời giải:
Vì $x^2+y^2$ chẵn nên $x,y$ có cùng tính chất chẵn lẻ

Nếu $x,y$ cùng lẻ. Đặt $x=2k+1, y=2m+1$ với $k,m$ nguyên 

Khi đó:

$x^2+y^2=(2k+1)^2+(2m+1)^2=4(k^2+m^2+k+m)+2$ không chia hết cho $4$

$\Rightarrow x^2+y^2$ không chia hết cho $16$ (trái giả thiết)

Do đó $x,y$ cùng chẵn 

Đặt $x=2k, y=2m$ với $k,m$ nguyên 

a. 

$xy=2k.2m=4km\vdots 4$ (đpcm)

b.

$x^2+y^2=(2k)^2+(2m)^2=4(k^2+m^2)\vdots 16$

$\Rightarrow k^2+m^2\vdots 4$

Tương tự lập luận ở trên, $k,m$ cùng tính chẵn lẻ. Nếu $k,m$ cùng lẻ thì $k^2+m^2$ không chia hết cho $4$ (vô lý) nên $k,m$ cùng chẵn.

Đặt $k=2k_1, m=2m_1$ với $k_1, m_1$ nguyên 

Khi đó:

$xy=2k.2m=4km=4.2k_1.2m_1=16k_1m_1\vdots 16$ (đpcm)

22 tháng 11 2017

Ta có : y2 = xy \(\Rightarrow\)x = y  ( 1 )

x2 = yz hay x2 = xz \(\Rightarrow\)x = z ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) \(\Rightarrow\)x = y = z

Vậy x = y = z

20 tháng 7 2018

mình ghi lộn 1 tí đề bài số 5 là CMR: xy chia hết cho 12

20 tháng 7 2018

1. a) Cho \(x^2-25=0\) 

\(\Rightarrow\left(x-5\right)\left(x+5\right)=0\) 

\(\Rightarrow\) x = 5 hoặc x = -5 

Vậy \(x=\pm5\)là nghiệm của đa thức đã cho.

b) Cho \(x^2+8x-9=0\)

\(\Rightarrow x^2-x+9x-9=0\)

\(\Rightarrow x\left(x-1\right)+9\left(x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x+9\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow x=-9\) hoặc \(x=1\)

Vậy \(x=-9\) và \(x=1\) là nhiệm của đa thức đã cho.

6 tháng 6 2018

viết đề bài chưa rõ ràng

6 tháng 6 2018

có bạn sai thì có, đề bài thầy giáo tôi ra đó

13 tháng 5 2018

 +)  Nếu x,y,z khác số dư khi chia cho 3

    - Nếu có 2 số chia hết cho 3 . Số còn lại không chia hết cho 3 . Giả sử x,y đều chia hết cho 3, z không chia hết cho 3 =>x+y+z không chia hết cho 3. Do x,y đều chia hết cho 3 nên (x−y)⋮3 => (x−y)(y−z)(z−x) ⋮3  (Vô lý do (x−y)(y−z)(z−x)=x+y+z(x−y)(y−z)(z−x)=x+y+z)

    - Nếu có 1 số chia hết cho 3, 2 số còn lại khác số chia khi chia cho 3, không chia hết cho 3.Tương tự dẫn đến vô lý.

Vậy cả 3 số có cùng số dư khi chia cho 3 => (x−y)⋮3 , (y−z)⋮3 , (z−x)⋮3 => (x−y)(y−z)(z−x)⋮27 => (x+y+z)⋮27