\(cho\) \(x+2y=8\)\(Tìm\)giá trị...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 9 2016

Lớn nhất chứ nhỏ nhất làm gì có

Ta có x = 8 - 2y

=> B = (8 - 2y)y = - 2y2 + 8y = - (2y - \(2×\sqrt{2}×2×\sqrt{2}y\) + 8) + 8

= - ( \(\sqrt{2}y-2\sqrt{2}\))2 + 8 \(\le8\)

Vậy GTLN là 8 khi x = 4; y = 2

18 tháng 9 2016

bn ơi, còn câu này nữa

cho a+b=2. tìm GTNN của A =\(a^2+b^2\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 7 2019

Lời giải:

Bổ sung ĐK $x,y\geq 0$ để các biểu thức có nghĩa.

a)

\(A=x+y-8\sqrt{x}-2\sqrt{y}-2019=(x-8\sqrt{x}+16)+(y-2\sqrt{y}+1)-2036\)

\(=(\sqrt{x}-4)^2+(\sqrt{y}-1)^2-2036\)

Ta thấy \((\sqrt{x}-4)^2\geq 0; (\sqrt{y}-1)^2\geq 0\) với mọi \(x,y\geq 0\)

Do đó: \(A=(\sqrt{x}-4)^2+(\sqrt{y}-1)^2-2036\geq -2036\)

Vậy GTNN của $A$ là $-2036$ khi \(\left\{\begin{matrix} \sqrt{x}-4=0\\ \sqrt{y}-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x=16\\ y=1\end{matrix}\right.\)

b)

\(B=x+y+12\sqrt{x}-4\sqrt{y}+19=(x+12\sqrt{x})+(y-4\sqrt{y}+4)+15\)

\(=x+12\sqrt{x}+(\sqrt{y}-2)^2+15\)

Ta thấy: \(x+12\sqrt{x}\geq 0; (\sqrt{y}-2)^2\geq 0, \forall x,y\geq 0\)

\(\Rightarrow B\ge 0+0+15=15\)

Vậy GTNN của $B$ là $15$ khi \(\left\{\begin{matrix} x+12\sqrt{x}=0\\ \sqrt{y}-2=0\end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix} x=0\\ y=4\end{matrix}\right.\)

c)

\(C=2x+y-10\sqrt{x}-6\sqrt{y}+2\sqrt{xy}+8\)

\(=(x+y+2\sqrt{xy})+x-10\sqrt{x}-6\sqrt{y}+8\)

\(=(\sqrt{x}+\sqrt{y})^2-6(\sqrt{x}+\sqrt{y})+(x-4\sqrt{x})+8\)

\(=(\sqrt{x}+\sqrt{y})^2-6(\sqrt{x}+\sqrt{y})+9+(x-4\sqrt{x}+4)-5\)

\(=(\sqrt{x}+\sqrt{y}-3)^2+(\sqrt{x}-2)^2-5\)

\(\geq 0+0-5=-5\) với mọi $x,y\ge 0$

Vậy GTNN của $C$ là $-5$ đạt tại \(\left\{\begin{matrix} \sqrt{x}+\sqrt{y}-3=0\\ \sqrt{x}-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} y=1\\ x=4\end{matrix}\right.\)

d)

\(D=2y+x-2\sqrt{x}-2\sqrt{y}+2\sqrt{xy}+2\)

\(=(y+x+2\sqrt{xy})+y-2\sqrt{x}-2\sqrt{y}+2\)

\(=(\sqrt{x}+\sqrt{y})^2-2(\sqrt{x}+\sqrt{y})+1+y+1\)

\(=(\sqrt{x}+\sqrt{y}-1)^2+y+1\)

\(\geq 0+0+1=1\) với mọi $x,y\geq 0$

Vậy GTNN của $D$ là $1$ khi \(\left\{\begin{matrix} \sqrt{x}+\sqrt{y}-1=0\\ y=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} y=0\\ x=1\end{matrix}\right.\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 6 2019

Lời giải:

Bổ sung ĐK $x,y\geq 0$ để các biểu thức có nghĩa.

a)

\(A=x+y-8\sqrt{x}-2\sqrt{y}-2019=(x-8\sqrt{x}+16)+(y-2\sqrt{y}+1)-2036\)

\(=(\sqrt{x}-4)^2+(\sqrt{y}-1)^2-2036\)

Ta thấy \((\sqrt{x}-4)^2\geq 0; (\sqrt{y}-1)^2\geq 0\) với mọi \(x,y\geq 0\)

Do đó: \(A=(\sqrt{x}-4)^2+(\sqrt{y}-1)^2-2036\geq -2036\)

Vậy GTNN của $A$ là $-2036$ khi \(\left\{\begin{matrix} \sqrt{x}-4=0\\ \sqrt{y}-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x=16\\ y=1\end{matrix}\right.\)

b)

\(B=x+y+12\sqrt{x}-4\sqrt{y}+19=(x+12\sqrt{x})+(y-4\sqrt{y}+4)+15\)

\(=x+12\sqrt{x}+(\sqrt{y}-2)^2+15\)

Ta thấy: \(x+12\sqrt{x}\geq 0; (\sqrt{y}-2)^2\geq 0, \forall x,y\geq 0\)

\(\Rightarrow B\ge 0+0+15=15\)

Vậy GTNN của $B$ là $15$ khi \(\left\{\begin{matrix} x+12\sqrt{x}=0\\ \sqrt{y}-2=0\end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix} x=0\\ y=4\end{matrix}\right.\)

c)

\(C=2x+y-10\sqrt{x}-6\sqrt{y}+2\sqrt{xy}+8\)

\(=(x+y+2\sqrt{xy})+x-10\sqrt{x}-6\sqrt{y}+8\)

\(=(\sqrt{x}+\sqrt{y})^2-6(\sqrt{x}+\sqrt{y})+(x-4\sqrt{x})+8\)

\(=(\sqrt{x}+\sqrt{y})^2-6(\sqrt{x}+\sqrt{y})+9+(x-4\sqrt{x}+4)-5\)

\(=(\sqrt{x}+\sqrt{y}-3)^2+(\sqrt{x}-2)^2-5\)

\(\geq 0+0-5=-5\) với mọi $x,y\ge 0$

Vậy GTNN của $C$ là $-5$ đạt tại \(\left\{\begin{matrix} \sqrt{x}+\sqrt{y}-3=0\\ \sqrt{x}-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} y=1\\ x=4\end{matrix}\right.\)

d)

\(D=2y+x-2\sqrt{x}-2\sqrt{y}+2\sqrt{xy}+2\)

\(=(y+x+2\sqrt{xy})+y-2\sqrt{x}-2\sqrt{y}+2\)

\(=(\sqrt{x}+\sqrt{y})^2-2(\sqrt{x}+\sqrt{y})+1+y+1\)

\(=(\sqrt{x}+\sqrt{y}-1)^2+y+1\)

\(\geq 0+0+1=1\) với mọi $x,y\geq 0$

Vậy GTNN của $D$ là $1$ khi \(\left\{\begin{matrix} \sqrt{x}+\sqrt{y}-1=0\\ y=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} y=0\\ x=1\end{matrix}\right.\)

8 tháng 7 2016

a( \(P=\frac{x-3}{\sqrt{x-1}-\sqrt{2}}\)(ĐKXĐ : \(1\le x\ne3\))

\(=\frac{\left(x-3\right)\left(\sqrt{x-1}+\sqrt{2}\right)}{\left(x-3\right)}=\sqrt{x-1}+\sqrt{2}\)

b) \(x=4\left(2-\sqrt{3}\right)\Rightarrow x-1=7-4\sqrt{3}=\left(2-\sqrt{3}\right)^2\)

Thay vào P được : \(P=2-\sqrt{3}+\sqrt{2}\)

c) Với mọi \(x\ge1,x\ne3\)ta luôn có \(\sqrt{x-1}\ge0\Rightarrow\) \(P=\sqrt{x-1}+\sqrt{2}\ge\sqrt{2}\). Dấu "=" xảy ra khi x = 1

Vậy Min P = \(\sqrt{2}\Leftrightarrow x=1\)

2. a) \(Q=\frac{\sqrt{x+2}-1}{x+1}\)(ĐKXĐ: \(-2\le x\ne-1\))

\(=\frac{\left(\sqrt{x+2}-1\right)\left(\sqrt{x+2}+1\right)}{\left(x+1\right)\left(\sqrt{x+2}+1\right)}=\frac{x+2-1}{\left(x+1\right)\left(\sqrt{x+2}+1\right)}=\frac{x+1}{\left(x+1\right)\left(\sqrt{x+2}+1\right)}=\frac{1}{\sqrt{x+2}+1}\)b) \(x=40,25=\frac{161}{4}\Rightarrow x+2=\frac{169}{4}\Rightarrow Q=\frac{1}{\sqrt{\frac{169}{4}}+1}=\frac{1}{\frac{13}{2}+1}=\frac{2}{15}\)

c)  Ta có : \(Max_Q\Leftrightarrow Min_{\left(\sqrt{x+2}+1\right)}\) 

Mà : \(\sqrt{x+2}+1\ge1\) với mọi \(-2\le x\ne-1\)

Do đó Max Q = 1 \(\Leftrightarrow x=-2\)

15 tháng 11 2016

A(-7; -20)

 

11 tháng 3 2019

theo de bai =>\(2y>=2\sqrt{xy.4}\)(co si)

=>\(\frac{\sqrt{y}}{\sqrt{x}}>=2\)=>\(\frac{y}{x}>=4\)

ta co \(A=\frac{x}{y}+\frac{2y}{x}\)đặt \(\frac{y}{x}=a\)

=>\(A=\frac{1}{a}+2a=\frac{1}{a}+\frac{a}{16}+\frac{31}{16}a>=\frac{1}{2}+\frac{31}{4}=\frac{66}{8}=\frac{33}{4}\)

<=>y=4x

5 tháng 6 2017

Bạn bình phương lên là tính đc GTLN đó

5 tháng 6 2017

cảm ơn bạn