Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: B
Y có electron ở mức năng lượng 3p và có một electron ở lớp ngoài cùng
→ Cấu hình electron của Y là 1s22s22p63s23p64s1 → Y là kim loại.
X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3p theo bài ra thì nó chỉ có thể kém Y 2 electron
→ Cấu hình electron của X là 1s22s22p63s23p5 → X là phi kim.
→ Chọn B.
Dựa vào bảng tuần hoàn ta tìm được X là Al và Y là Fe.
Gọi số mol các chất trong hỗn hợp: Al = a( mol); Fe = b (mol).
Ta có: 27a + 56b = 8,3 (1)
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 (2)
a 3a 1,5a
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (3)
b 2b b
Khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng thêm 7,8 gam nên: 8,3 - mH2 = 7,8.
Vậy: mH2 = 0,5 gam → nH2 = 0,25 mol → 1,5a + b = 0,25 (4)
Từ (1) và (4) ta tìm được: a = 0,1 mol; b = 0,1 mol.
mAl = 27.0,1 = 2,7 (gam)
mFe = 56.0,1 = 5,6 (gam);
VHCl = (3a + 2b) : 0,5 = 1 (lit).
Đáp án B
Vì X và Y kế tiếp nhau trong một chu kì nên Z Y - Z X = 1
Mà
B
PMNL của X là
1s2 2s2 2p6 3s2 3p1 ==> Chu kì 3
Nhóm 3A
Ô 13
PMNL của Y là
1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d6 ==> Chu kì 4
Nhóm 8B
Ô 26
==> Al và Fe có cùng hóa trị cao nhất là 3