K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 7 2018

Số các thừa số của A là: (2013 -3):10+1=202(thừa số)

Tương tự,tích B cũng có 202 thừa số

A= 3x13x23x...x2013

=(3x13x23x33)x...x(1963x1973x1983x1993)x2003x2013 (có 50 nhóm,dư 2 số)

=...1x...x...1 x2003x2013

=...9

Vậy A có chữ số tận cùng là 9          (1)

B=2x12x22x...x2002x2012

=(2x12x22x32)x...x(1962x1972x1982x1992)x2002x2012  (có 50 nhóm,dư 2 số)

=...6 x...x...6 x2002x2012

=...4

Vậy B có chữ số tận cùng là 4           (2)

Từ (1) và (2) suy ra: A-B có chữ số tận cùng là 5

Do đó: X=A-B chia hết cho 5

a: \(\left(15-x\right)+\left(x-12\right)=7-\left(x-5\right)\)

=>7-x+5=15-x+x-12

=>12-x=3

hay x=9

b: \(\Leftrightarrow x-\left\{57-\left[42-23-x\right]\right\}=13-\left\{47+25-32+x\right\}\)

\(\Leftrightarrow x-\left\{57-19+x\right\}=13-\left\{40+x\right\}\)

=>x-38-x=13-40-x

=>-27-x=-38

=>x+27=38

hay x=11

e: \(x^2+3x+9⋮x+3\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+3\right)+9⋮x+3\)

\(\Leftrightarrow x+3\in\left\{1;-1;9;-9;3;-3\right\}\)

hay \(x\in\left\{-2;-4;6;-12;0;-6\right\}\)

 

24 tháng 5 2016

a)\(\frac{x+32}{11}+\frac{x+23}{12}=\frac{x+38}{13}+\frac{x+27}{14}\)

\(\left(\frac{x-1}{11}+3\right)+\left(\frac{x-1}{12}+2\right)=\left(\frac{x-1}{13}+3\right)+\left(\frac{x-1}{14}+2\right)\)

\(\left(\frac{x-1}{11}+\frac{x-1}{12}\right)+\left(3+2\right)=\left(\frac{x-1}{13}+\frac{x-1}{14}\right)+\left(3+2\right)\)

\(\frac{x-1}{11}+\frac{x-1}{12}=\frac{x-1}{13}+\frac{x-1}{14}\)

\(\frac{x-1}{11}+\frac{x-1}{12}-\frac{x-1}{13}+\frac{x-1}{14}=0\)

\(\left(x-1\right)\left(\frac{1}{11}+\frac{1}{12}-\frac{1}{13}+\frac{1}{14}\right)=0\)

Vì \(\frac{1}{11}+\frac{1}{12}\ne\frac{1}{13}+\frac{1}{14}\)\(\Rightarrow\frac{1}{11}+\frac{1}{12}-\frac{1}{13}+\frac{1}{14}\ne0\)

\(\Rightarrow x-1=0\)

\(\Rightarrow x=1\)

24 tháng 5 2016

cái này là lớp 7 mà

phần a ra x=1

22 tháng 6 2018

can gi phai biet cach day 

1 tháng 8 2018

a,\(\frac{x+1}{10}+\frac{x+1}{11}+\frac{x+1}{12}=\frac{x+1}{13}+\frac{x+1}{14}\)

\(\frac{x+1}{10}+\frac{x+1}{11}+\frac{x+1}{12}-\frac{x+1}{13}-\frac{x+1}{14}\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}-\frac{1}{13}-\frac{1}{14}\right)\)

Vì 10<11<12<13<14 \(\Rightarrow\frac{1}{10}>\frac{1}{11}>\frac{1}{12}>\frac{1}{13}>\frac{1}{14}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}-\frac{1}{13}-\frac{1}{14}>0\)

\(\Rightarrow x+1=0\)

\(\Rightarrow x=-1\)

b, \(\frac{x+4}{2000}+\frac{x+3}{2001}=\frac{x+2}{2002}+\frac{x+1}{2003}\)

\(=\left(\frac{x+4}{2000}+1\right)+\left(\frac{x+3}{2001}+1\right)=\left(\frac{x+2}{2002}+1\right)\)\(+\left(\frac{x+1}{2003}+1\right)\)

\(=\frac{x+2004}{2000}+\frac{x+2004}{2001}=\frac{x+2004}{2002}+\frac{x+2004}{2003}\)

\(=\frac{x+2004}{2000}+\frac{x+2004}{2001}-\frac{x+2004}{2002}-\frac{x+2004}{2003}=0\)

\(=\left(x+2004\right)\left(\frac{1}{2000}+\frac{1}{2001}-\frac{1}{2002}-\frac{1}{2003}\right)=0\)

\(\Rightarrow x+2004=0\)

\(\Rightarrow x=-2004\)

2, (2x+23) chia hết cho x-1

=> 2x - 2 + 25 chia hết cho x - 1

=> 2(x - 1) + 25 chia hết cho x - 1

=> 25 chia hết cho x - 1

=> x - 1 thuộc Ư(25) = 1;5;25 (bn viết thêm dấu ngoặc nhọn vào)

=> x thuộc 2;6;26

1, (x + 22) chia hết cho x + 1

Vì x + 22 chia hết cho x + 1
nên x + 1 + 21 chia hết cho x + 1
mà x + 1 chia hết cho x + 1
=> 21 chia hết cho x + 1
=> x + 1 thuộc Ư(21) = \(\hept{ }1;3;7;21\)
=> x thuộc \(\hept{ }0;2;6;20\)

Nhấn đúng nha!
 

các bn hãy giúp mình nha

5 tháng 2 2020

a) Ta có: x-4 > 0 \(\Rightarrow x>4\)

x+6 > 0 \(\Rightarrow x>-6\)

Vậy x \(\ge4\)

b) TH1: x+5 < 0 và x-12 > 0

\(\Rightarrow\) x < -5 và x >12

\(\Rightarrow\) Ko tìm đc x

TH2: x+5 > 0 và x-12 < 0

\(\Rightarrow\) x > -5 và x < 12

\(\Rightarrow-5\le x\le12\)

c) (x-11)2 = 36

(x-11)2 = 62 hoặc (x-11) = (-6)2

x-11 = 6 hoặc x-11 = -6

Vậy x = 17 hoặc x = 5

d) (21-x)2 +24 = 8

(21-x)2 = -16

Vậy ko tìm đc x

e) (22+x)3 +12 = 4

(22+x)3 = -8

(22+x)3 = (-2)3

22+x = -2

x = -24

g) x+4 \(⋮\) x+1

x+1+3 \(⋮\) x+1

\(\Rightarrow\) 3 \(⋮\) x+1

\(\Rightarrow\) \(x+1\inƯ\left(3\right)\)

\(\Rightarrow x+1\in\left\{-1;-3;1;3\right\}\)

\(\Rightarrow x+1\in\left\{-2;-4;0;2\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-3;-5;-1;1\right\}\)

h) x+12 \(⋮\) x-3

x-3+15 \(⋮\) x-3

\(\Rightarrow15⋮x-3\)

\(\Rightarrow x-3\inƯ\left(15\right)\)

\(\Rightarrow x-3\in\left\{-1;-3;-5;-15;1;3;5;15\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{2;0;-2;-12;4;6;8;18\right\}\)

k) 2x+11 \(⋮\) x+3

2(x+3) +5 \(⋮\) x+3

\(\Rightarrow5⋮x+3\)

\(\Rightarrow x+3\inƯ\left(5\right)\)

\(\Rightarrow x+3\in\left\{-1;-5;1;5\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-7;-11;-5;-1\right\}\)

4 tháng 2 2020

a) ( x - 4 ) . ( x + 6 ) > 0

\(\left[{}\begin{matrix}x-4>0\\x+6< 0\\x-4< 0\\x+6>0\end{matrix}\right.\)\(\left[{}\begin{matrix}x>4\\x< -6\\x< 4\\x>-6\end{matrix}\right.\) ⇒ -6 < x < 4

➤ Vậy x ∈ {-5; -4; -3; ....; 1; 2; 3}

b) ( x + 5 ) . ( x - 12 ) < 0

\(\left[{}\begin{matrix}x+5>0\\x-12< 0\\x+5< 0\\x-12>0\end{matrix}\right.\)\(\left[{}\begin{matrix}x>-5\\x< 12\\x< -5\\x>12\end{matrix}\right.\) ⇒ -5 < x < 12

➤ Vậy x ∈ {-4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; ... 11}

c) ( x - 11 )2 = 36

( x - 11 )2 = 62

x - 11 = 6

x = 6 + 11

x = 17

d) ( 21 - x )2 + 24 = 8

( 21 - x )2 = 8 - 24

( 21 - x )2 = -16

Cái này mũ 2 thì ko thể nào ra số âm đc

e) ( 22 + x )3 + 12 = 4

( 22 + x )3 = 4 - 12

( 22 + x )3 = -8

( 22 + x )3 = (-2)3

22 + x = -2

x = (-2) - 22

x = -24

g) x + 4 chia hết cho x + 1

Do đó ta có x + 4 = x + 1 + 3

Nên 3 ⋮ x + 1

Vậy x + 1 ∈ Ư(3) = {-1; 1; -3; 3}

Ta có bảng sau :

x + 1 -1 1 -3 3
x -2 0 -4 2

➤ Vậy x ∈ {-2; 0; -4; 2}

h) x + 12 chia hết cho x - 3

Do đó ta có x + 12 = x - 3 + 15

Nên 15 ⋮ x - 3

Vậy x - 3 ∈ Ư(15) = {-1; 1; -3; 3; -5; 5; -15; 15}

Ta có bảng sau :

x - 3 -1 1 -3 3 -5 5 -15 15
x 2 4 0 6 -2 8 -12 18

➤ Vậy x ∈ {2; 4; 0; 6; -2; 8; -12; 18}

k) 2x + 11 chia hết cho x + 3

\(\left[{}\begin{matrix}\text{2x + 11 chia hết cho x + 3 }\\\text{2(x + 3) chia hết cho x + 3 }\end{matrix}\right.\)

2x + 11 chia hết cho 2(x + 3)

Do đó 2x + 11 = 2(x + 3) + 5

Nên 5 ⋮ x + 3

Vậy x + 3 ∈ Ư(5) = {-1; 1; -5; 5}

Ta có bảng sau :

x + 3 -1 1 -5 5
x -4 -2 -8 2

➤ Vậy x ∈ {-4; -2; -8; 2}

m) 6x + 7 chia hết cho x + 2

\(\left[{}\begin{matrix}\text{6x + 7 chia hết cho x + 2 }\\\text{6(x + 2) chia hết cho x + 2 }\end{matrix}\right.\)

6x + 7 chia hết cho 6(x + 2)

Do đó ta có 6x + 7 = 6(x + 2) - 5

Nên -5 ⋮ x + 2

Vậy x + 2 ∈ Ư(-5) = {-1; 1; -5; 5}

Ta có bảng sau ;

x + 2 -1 1 -5 5
x -3 -1 -7 3

➤ Vậy x ∈ {-3; -1; -7; 3}

12 tháng 5 2018

Giải:

Ta có:

\(\dfrac{x+2002}{16}+\dfrac{x+2003}{15}+\dfrac{x+2004}{14}+\dfrac{x+2005}{13}+\dfrac{x+2006}{12}=-5\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+2002}{16}+\dfrac{x+2003}{15}+\dfrac{x+2004}{14}+\dfrac{x+2005}{13}+\dfrac{x+2006}{12}+5=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+2002}{16}+1+\dfrac{x+2003}{15}+1+\dfrac{x+2004}{14}+1+\dfrac{x+2005}{13}+1+\dfrac{x+2006}{12}+1=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+2002+16}{16}+\dfrac{x+2003+15}{15}+\dfrac{x+2004+14}{14}+\dfrac{x+2005+13}{13}+\dfrac{x+2006+12}{12}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+2018}{16}+\dfrac{x+2018}{15}+\dfrac{x+2018}{14}+\dfrac{x+2018}{13}+\dfrac{x+2018}{12}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2018\right)\left(\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{14}+\dfrac{1}{13}+\dfrac{1}{12}\right)=0\)

\(\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{14}+\dfrac{1}{13}+\dfrac{1}{12}\ne0\)

\(\Leftrightarrow x+2018=0\)

\(\Leftrightarrow x=-2018\)

Vậy ...