K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

SỬa đề: góc mOa=1/4 góc mOn

Vì \(\widehat{mOa}=\dfrac{1}{4}\cdot\widehat{mOn}\)

nên \(\widehat{nOa}=\dfrac{3}{4}\cdot80^0=60^0\)

6 tháng 6 2020

a, Trong ba tia OA, OM, ON tia OM nằm giữa hai tia OA và ON

b, Ta có \(\widehat{AOB}=\widehat{AOM}+\widehat{MON}+\widehat{BON}\)

                        \(=40^o+30^o+50^o\)

                         \(=120^o\)

Nhớ k cho mình nhé 

a: \(\widehat{nOa}=180^0-60^0=120^0\)

b: \(\widehat{tOk}=\widehat{tOn}+\widehat{kOn}=\dfrac{60^0}{2}+\dfrac{120^0}{2}=90^0\)

18 tháng 4 2019

Bạn tự vẽ hình nha

                                        Giải

a,

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Om có  góc mOt <mOn(40 <120) nên tia Ot nằm giữa hai tia Om và On

b, Vì tia Ot nằm giữa hai tia Om và On nên:

mOt + tOm= mOn

40   + tOn=120

\(\Rightarrow\)tOn =120-40=80

c, Vì Ox là tia phân giác của nOt nên:

tOx=xOn=\(\frac{nOt}{2}=\frac{80}{2}=40\)

Vì oy là tia phân giác của mOn nên:

mOy=yOn=\(\frac{mOn}{2}=\frac{120}{2}=60\)

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Om có mOy<mOn (60<120) nên tia oy nằm giữa hai tia Om và On

Ta có: mOy +yOn=mOn

          60+ yOn=120

                yOn= 120 -60 =60

4 tháng 9 2017

ta có \(Om\) là phân giác của \(\widehat{aOt}\) => \(\widehat{mOt}=\frac{\widehat{aOt}}{2}\)

tương tự ta có \(\widehat{nOt}=\widehat{\frac{bOt}{2}}\)

=> \(\widehat{mOt}+\widehat{nOt}=\frac{\widehat{aOt}+\widehat{bOt}}{2}=\widehat{\frac{aOb}{2}}\)

mà \(Ot\) nằm giữa \(Om\) và \(On\)

=> \(\widehat{mOn}=\widehat{mOt}+\widehat{nOt}=\widehat{\frac{aOb}{2}}\) (ĐPCM)