K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
25 tháng 11 2018
mik nhớ là. hai góc kề bù thì thường là 180 độ, s lại là 160 đọ nhỉ, sai đề
27 tháng 10 2016
ta co AOB+BOC=160(1)
Va AOB-BOC=100(2)
Cong (1) va (2) ta co
(AOB+BOC)+(AOB-BOC)=160+100
2AOB=260
AOB=130
Lai co AOB+BOC=160
Hay 130+BOC=160
BOC=30
18 tháng 9 2016
ta có: AOB+BOC=160O
→AOB+(AOC+1000)= 160O+1000=2600
HAY 2AOB=2600
→AOB=1300
BOC=300
B, vi tia OD thuoc goc AOB →OB nam giua OC VA OD
vi BOC=300 MA DOC= 900
→OB ko phai la tia phan giac cua BOC
c,
20 tháng 5 2022
a: \(\widehat{AOB}=\dfrac{\left(160^0+120^0\right)}{2}=140^0\)
=>\(\widehat{BOC}=20^0\)
b: \(\widehat{AOD}=160^0-90^0=70^0\)
\(\widehat{BOD}=90^0-20^0=70^0\)
Do đó: \(\widehat{AOD}=\widehat{BOD}\)
hay OD là tia phân giác của góc AOB
a: \(\widehat{AOB}=\dfrac{7}{8}\cdot160^0=140^0\)
\(\widehat{BOC}=\dfrac{140^0}{7}=20^0\)
b: \(\widehat{AOD}=160^0-90^0=70^0\)
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, ta có: \(\widehat{AOD}< \widehat{AOB}\)
nên tia OD nằm giữa hai tia OA và OB
mà \(\widehat{AOD}=\dfrac{1}{2}\widehat{AOB}\)
nên OD là tia phân giác của góc AOB