K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 7 2017

Áp dụng công thức  v = v 0 + a t

⇒ a A = v − v 0 t = 0 , 1 − 0 , 2 0 , 4 = − 0 , 25 m / s 2

Theo định luật III Niu-tơn:  F A B → = − F B A → ⇒ a B = 5 m / s 2

23 tháng 12 2017

Ta xét chuyển động của xe A có vận tốc trước khi va chạm là vA=2m/s, sau va chạm xe A có vận tốc là v=1m/s

Áp dụng biểu thức xác định gia tốc:

a = v 2 − v 1 Δ t = 1 − 2 0 , 4 = − 2 , 5 m / s 2

+ Theo định luật III Niu-tơn:  F → A B = − F → B A

Theo định luật II, ta có: F=ma

→ | F A B | = | F B A | ↔ m A | a A | = m B a B → a B = m A | a A | m B = 0 , 2.2 , 5 0 , 1 = 5 m / s 2

Đáp án: B

4 tháng 10 2019

Ta có  a A = v − v 0 Δ t = 3 − 4 0 , 4 = − 2 , 5 m / s 2

Theo định luật III Niu-tơn:

⇒ a B = − m A a A m B = − 0 , 2. − 2 , 5 0 , 1 = 5 m / s 2

24 tháng 5 2019

Chọn đáp án A

?  Lời giải:

28 tháng 10 2019

Bài này có thể làm cách khác là dùng định luật bảo toàn động lượng do chỉ có 2 vật tương tác

Bài chỉ nói là cđ theo phg cũ mà ko ns theo hướng nào nên cứ xét từng trường hợp một

TH1: vật A tiếp tục cđ theo hướng ngc lại

Chọn chiều dương là chiều chuyển động của bi A

Ta có:

\(m_1v_1+m_2v_2=m_1v_1'+m_2v_2'\)

\(\Leftrightarrow0,2.0,2+0=0,2.\left(-0,1\right)+0,1.v_2'\)

\(\Leftrightarrow v_2\approx60cm/s\)

Gia tốc của bi A là:

\(a_A=\frac{v_1-v_0}{t}=\frac{10-20}{0,4}=-25\left(cm/s^2\right)\)

Gia tốc viên bi B là:

\(a_B=\frac{60}{0,4}=150\left(cm/s^2\right)\)

TH2: vật A cđ theo hướng ban đầu

\(0,2.0,2=0,2.0,1+0,1.v_2'\)

\(\Rightarrow v_2=20\left(cm/s\right)\)

\(\Rightarrow a_B=\frac{20}{0,4}=50\left(cm/s^2\right)\)

27 tháng 10 2019

đổi 200g=0,2kg

100g=0,1kg

ta sẽ có 1 trong 3 điều kiện sau:- Khi một vật tác dụng lực lên vật thể thứ hai, vật thứ hai sẽ tác dụng một lực cùng độ lớn và ngược chiều so với vật thứ nhất.

Đối với mỗi lực tác động bao giờ cũng có một phản lực cùng độ lớn, nói cách khác, các lực tương tác giữa hai vật bao giờ cũng là những cặp lực cùng độ lớn, cùng phương, ngược chiều và khác điểm đặt.

lực chỉ xuất hiện khi có sự tương tác qua lại giữa hai hay nhiều vật với nhau. Cặp lực này, định luật 3 nói rõ thêm, là cặp lực trực đối. Chúng có cùng độ lớn nhưng ngược chiều nhau.

ta có gia tốc của viên bi A là

a=(v2-v1):0,4=(10-20):0,4=-25(m/s)

lực tác dụng vào viên bi A là

FA=0,2.(-25)=-5(N)

theo định luật 3 của nhà bác học niu tơn lực tác dụng vào viên bi

B-FA=FB=5(N)

gia tốc của viên bi A là

a'=5:0,1=50(m/s)

đáp số 50m/s

24 tháng 9 2017

Chọn đáp án B

Hướng dẫn:

Chọn chiều chuyển động của viên bi thủy tinh là chiều dương.

Trước va chạm: p 0 = m 1 v 1

Sau va chạm: p =  m 1 v ' 1  +  m 2 v ' 2

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng: p =  p 0

Suy ra:  m 1 v ' 1  +  m 2 v ' 2  =  m 1 v 1

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Dấu trừ chứng tỏ viên bi chuyển động ngược chiều ban đầu.

13 tháng 11 2018

Chọn chiều dương là chiều chuyển động của viên bi một trước lúc va chạm

Theo định luật bảo toàn động lượng

m 1 . v → 1 + m 2 . v → 2 = m 1 . v → 1 ' + m 2 . v → 2 '

a. Sau va chạm hai viên bi đứng yên nên 

v 1 ' = v 2 ' = 0 ( m / s )

Chiếu lên chiều dương ta có 

m 1 . v 1 − m 2 . v 2 = 0 ⇒ v 2 = m 1 . v 1 m 2 = 4.4 8 = 2 ( m / s )

b. Sau va chạm viên bi hai đứng yên viên bi một chuyển động ngược chiều với vận tốc 3 m/s ta có:

Chiếu lên chiều dương

m 1 . v 1 − m 2 . v 2 = − m 1 . v 1 / + 0 ⇒ v 2 = m 1 . v 1 + m 1 . v 1 / m 2 ⇒ v 2 = 4.4 + 4.3 8 = 3 , 5 ( m / s )

20 tháng 7 2018

+ Sau va chạm viên bi hai đứng yên viên bi một chuyển động ngược chiều với vận tốc 3 m/s ta có

Chiếu lên chiều dương:  

m 1 v 1 − m 2 v 2 = − m 1 v 1 / + 0 ⇒ v 2 = m 1 . v 1 + m 1 v 1 / m 2 ⇒ v 2 = 4.4 + 4.3 8 = 3 , 5 m / s

Chọn đáp án D

8 tháng 11 2017

Gia tốc của viên bi A:

\(a=\dfrac{v_2-v_1}{\Delta t}=\dfrac{10-20}{0,4}=-25(m/s^2)\)

10 tháng 11 2017

gia tốc của bi A : (10-20):0,4=-25 m/s2