Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo!
Tiêu chí | Sinh sản vô tính | Sinh sản hữu tính |
Khái niệm | Là hình thức sinh sản tạo ra cơ thể mới với các đặc điểm giống cá thể ban đầu mà không có sự đóng góp vật chất di truyền của cá thể khác. | Là hình thức sinh sản có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái tạo thành hợp tử, hợp tử phát triển thành cơ thể mới. |
Cơ sở tế bào học | Dựa trên cơ sở quá trình nguyên phân. | Dựa trên cơ sở quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh. |
Đặc điểm di truyền | Vật chất di truyền của các cơ thể con giống nhau và giống cơ thể mẹ. | Vật chất di truyền của các cơ thể con được tái tổ hợp từ hai nguồn khác nhau nên có sự sai khác. |
Điều hòa sinh sản | Được điều hòa chủ yếu bởi hệ thống kiểm soát chu kì tế bào. | Được điều hòa bởi các hormone. |
Ý nghĩa | Tạo ra các cá thể thích nghi với điều kiện sống ổn định. | Tạo ra các cá thể thích nghi tốt với các điều kiện sống thay đổi. |
Ví dụ | - Thực vật: Cây chuối, gừng, hành, thuốc bỏng, rau má,… - Động vật: Hải quỳ, bọt biển, thủy tức, sao biển, giun dẹp,… | - Thực vật: Bí ngô, dưa chuột, chanh, bưởi,… - Động vật: Chim, ếch, cá, trâu, bò, mèo, gà,… |
Tham khảo: Có hai hình thức sinh sản vô tính: sinh sản bằng bào tử và sinh sản sinh dưỡng không phân bào. Sinh sản hữu tính là quá trình hợp nhất các giao tử đực và cái thành hợp tử (2n) để tạo ra một cá thể mới (hay còn gọi là sinh sản hữu tính là sự kết hợp của các giao tử đơn bội; thành tế bào lưỡng bội, hợp tử con).
- Một số động vật có sinh sản vô tính: trùng roi, trùng đế giày, thủy tức, hải quỳ, ong,…
- Đáp án đúng về khái niệm sinh sản vô tính ở động vật: A – Sinh sản vô tính là kiểu sinh sản mà một cá thể sinh ra một hoặc nhiều cá thể mới giống hệt mình, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và tế bào trứng.
1. Sinh sản: là quá trình tạo ra những cá thể mới đảm bảo sự phát triển liên tục của loài. Có 2 hình thức sinh sản chủ yếu:
+ Sinh sản vô tính
+ Sinh sản hữu tính
2. Nhận dạng sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính:
Sinh sản vô tính |
Sinh sản hữu tính |
- Trong quá trình sinh sản cơ thể mới được hình thành không qua giảm phân | - Có quá trình phân chia tế bào (2n) theo cơ chế giảm phân để tạo thành giao tử (n) |
- Cơ thể mới được hình thành từ các tế bào sinh dưỡng hoặc bào tử trong đó không phân biệt tính đực, cái | - có sự kết hợp giữa giao tử đực (n) và giao tử cái (n) qua thụ tinh tạo thành hợp tử (2n) từ đó phát triển thành cơ thể mới (2n) theo cơ chế nguyên phân |
- Giữ nguyên cấu trúc di truyền như cơ thể bố, mẹ, kém thích nghi khi môi trường có những thay đổi | - Đổi mới vật chất di truyền do sự kết hợp giữa những yếu tố di truyền của cả bố lẫn mẹ theo những thể thức khác nhau nên các thế hệ con sinh ra có sức sống cao, dễ thích nghi hơn |
3. Khái niệm:
- Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản mà thế hệ con được sinh ra từ một cơ thể mẹ duy nhất, và thừa hưởng các gen chỉ từ cơ thể mẹ đó. Hình thức sinh sản này gần như không liên quan đến số bộ nhiễm sắc thể hay sự giảm phân.
- Sinh sản hữu tính là một quá trình tạo ra một sinh vật mới bằng cách kết hợp vật chất di truyền từ hai sinh vật. Có liên quan đến hai quá trình quan trọng là giảm phân và thụ tinh.
Lời giải:
Phát biểu đúng là: 1, 5
2 sai. Rêu sinh sản bằng bào tử
3 sai, cỏ gấu sinh sản bằng thân rễ
4 sai, Khoai tây sinh sản bằng thân củ.
Đáp án cần chọn là: B
Đáp án B
I Đúng.
II Đúng.
III Sai. Sinh sản vô tính không làm tăng sự đa dạng di truyền. Sinh sản hữu tính làm xuất hiện biến dị tổ hợp, làm tăng sự đa dạng di truyền.
IV Sai. Có những loài động vật tồn tại cả hình thức sinh sản vô tính và hữu tính, ví dụ: Ong có hình thức trinh sinh xen kẽ sinh sản vô tính.
- Tập tính sinh sản: Vào mùa sinh sản, hươu đực húc nhau, con thắng trận sẽ giao phối với hươu cái.
- Một số thực vật có hình thức sinh sản bào tử: rêu, dương xỉ.
- Bào tử có thể phát tán theo các con đường: gió, nước, động vật.
Tham khảo:
- Ví dụ về loài sinh vật có sinh sản hữu tính: người, gà, chó, mèo, trai sông, giun đất,...
- Ví dụ về sinh vật có sinh sản vô tính: các loại khoai, cây mía, dương xỉ.