Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án : C
Sau khi trộn thì trong dung dịch có : 0,2 mol HCO3- và 0,2 molCO32-
D có : nH+ = 0,3 mol ; 0,1 mol SO42-
Khi nhỏ từ từ D và thì thứ tự phản ứng là :
CO32- + H+ -> HCO3-
HCO3- + H+ -> CO2 + H2O
=> Còn lại : 0,3 mol HCO3‑ ; 0,1 mol SO42-
Phản ứng với Ba(OH)2 => kết tủa gồm : 0,3 mol BaCO3 và 0,1 mol BaSO4
=> m = 82,4g
VCO2 = 0,1 mol = 2,24 lit
Chọn D.
Dung dịch Y chứa NaOH và NaAlO2
Vậy X gồm Na (1,05 mol) và Al (0,75 mol) Þ m = 44,4 (g)
Đáp án : B
Z có : nCO3 = 0,2 mol ; nHCO3 = 0,2 mol
T có : nH+ = 0,3 mol
Nhỏ từ từ T vào Z thì
H+ phản ứng với CO32- trước và sau đó là HCO3-
H+ + CO32- à HCO3-
H+ + HCO3- à CO2 + H2O
=> VCO2 = 0,1.22,4 = 2,24 lit
nBaCO3 = nHCO3 = 0,3 mol
m = mBaCO3 + mBaSO4 = 82,4g
Đáp án : B
Z có : nCO3 = 0,2 mol ; nHCO3 = 0,2 mol
T có : nH+ = 0,3 mol
Nhỏ từ từ T vào Z thì
H+ phản ứng với CO32- trước và sau đó là HCO3-
H+ + CO32- à HCO3-
H+ + HCO3- à CO2 + H2O
=> VCO2 = 0,1.22,4 = 2,24 lit
nBaCO3 = nHCO3 = 0,3 mol
m = mBaCO3 + mBaSO4 = 82,4g
Đáp án : D
, nHCl = 0,3 mol ; nNaOH = 0,32 mol ; nAl(OH)3 = 0,06 mol
Vì nNaOH > nHCl => dư OH sau khi phản ứng hết với AlCl3 => có hiện tượng hòa tan kết tủa
=> nOH tan kết tủa = nNaOH – nHCl = 0,02 mol
=> nAl(OH)3 max = 0,06 + 0,02 = 0,08 mol = nAl bđ
=> mAl = 2,16g
Đáp án C
n H C l = 0 , 2 m o l
Nếu cho 0,65 mol NaOH vào X thì thu được 2m gam kết tủa còn nếu thêm 0,925 mol NaOH thì thu được m gam kết tủa. Chứng tỏ lúc cho 0,925 mol NaOH thì có sự hòa tan kết tủa.
Khi cho 0,65 mol NaOH tác dụng với X thì chỉ có 0,45 mol NaOH tác dụng với AlCl3 còn khi cho 0,925 mol thì có 0,725 mol tác dụng.
Nhận thấy 0,925-0,45>0,45 do vậy lúc cho 0,65 mol NaOH thì chưa hòa tan kết tủa.
n A l ( O H ) 3 = 0 , 45 3 = 0 , 15 m o l
Do vậy lúc cho 0,925 mol NaOH thì thu được 0,075 mol kết tủa.
→ n A l C l 3 = 0 , 725 - 0 , 075 . 3 4 + 0 , 075 = 0 , 2 m o l → a = 26 , 7 g a m
Đáp án B