Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét \(\Delta MQN\) và \(\Delta PNQ\) có:
\(\widehat{NQP}=\widehat{MNQ}\) (Vì \(MN//PQ\) nên đó là hai góc so le trong)
\(\widehat{MQN}=\widehat{QNP}\) ( Vì \(MQ//NP\) nên hai góc đó là góc so le trong)
\(QN\) là cạnh chung
\(\Rightarrow\Delta MQN=\Delta PNQ\left(g-c-g\right)\)
a) Do △MQN=△PNQ nên
\(\Rightarrow MN=PQ\) (2 cạnh tương ứng)
b) Do △MQN=△PNQ nên
\(\Rightarrow MQ=NP\) (2 cạnh tương ứng)
a, xét tam giác mnq và tam giác meq có
góc nmq=góc qme ( gt)
mn=me(gt)
mq chung
=> tam giác mnq= tam giác meq(c.g.c)
=>NQ = QE(2 cạnh tg ứng)
a: \(MN=\sqrt{NP^2-MP^2}=8\left(cm\right)\)
nên NQ=4(cm)
b: Xét ΔQMP và ΔQND có
QM=QN
\(\widehat{MQP}=\widehat{NQD}\)
QP=QD
Do đó; ΔQMP=ΔQND
Suy ra: MP=ND
a: Xét ΔMNI và ΔMPI có
MN=MP
NI=PI
MI chung
Do đó: ΔMNI=ΔMPI
Ta có: ΔMNP cân tại M
mà MI là đường trung tuyến
nên MI là đường cao
b: Xét tứ giác MNQP có
I là trung điểm của MQ
I là trung điểm của NP
Do đó: MNQP là hình bình hành
Suy ra: MN//PQ
c: Xét tứ giác MEQF có
ME//QF
ME=QF
Do đó: MEQF là hình bình hành
Suy ra: MQ và EF cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
mà I là trung điểm của MQ
nên I là trung điểm của FE
hay E,I,F thẳng hàng
a: Xét ΔMNP và ΔPQM có
MN=PQ
NP=QM
MP chung
=>ΔMNP=ΔPQM
b: Xét tứ giác MNPQ có
MQ=NP
MN=PQ
=>MNPQ là hình bình hành
=>MN//PQ và MQ//NP