K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Xét ΔABO vuông tại O và ΔDCO vuông tại O có

góc BAO=góc CDO

=>ΔABO đồng dạng với ΔDCO

Xét ΔBCO vuông tại O và ΔADO vuông tại O có

góc OBC=góc OAD

=>ΔBCO đồng dạng với ΔADO

21 tháng 6 2017

Mọi người giúp với !!

14 tháng 8 2017

 a, Chắc bạn vẫn còn nhớ phương pháp chứng mình 1 tứ giác là hình chữ nhật bằng cách chứng minh 2 đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường. Xét thấy tứ giác ABDC có tính chất như vậy nên nó là hình chữ nhật. 
b,Xét tam giác AHB và tam giác BMA có góc AHb = góc BMA = 90 độ; cạnh AB chung; góc A = góc B (2 góc đáy của tam giác ABO cân tại O). => 2 tam giác này bằng nhau (cạnh huyền, góc nhọn) => BH = AM (cặp cạnh tương ứng). Xét tam giác ABO có AM/AO = BH/BO (do BH = AM và AO = BO). 
=> MH song song với AB (định lý Ta - lét đảo). Mà AB vuông góc với AC nên suy ra HM vuông góc với AC. 
c, Xét tam giác BHA và tam giác DNC có góc H = góc N = 90 độ; AB = CD và góc ABH = góc CDN => 2 tam giác này bằng nhau => BH = ND, tương tự cũng suy ra HN song song với BD (giống phần b). Do MH song song với AB; HN song song với BD => góc MHN = góc ABD = 90 độ (2 góc có cặp cạnh tương ứng song song thì bằng nhau nếu cùng nhọn, cùng tù hoặc có 1 góc vuông trong 2 góc ) => tam giác MHN vuông tại H => tâm đường tròn ngoại tiếp chình là trung điểm cạnh huyền và O chính là nó (hãy tự suy ra dựa vào những phần trên). 
d, Gọi I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC vuông tại A, ta có tính chất sau r (bán kính đường tròn nội tiếp) = (AB + AC - BC)/2. Ta sẽ đi chứng minh điều này: Xét tam giác ABC vuông tại A có I là tâm đường tròn nội tiếp. Kẻ IH vuông góc với AB; IK vuông góc với AC và IL vuông góc với BC. => Ta chứng minh được r = AH = AK. BH = BL và CK = LC (hãy tự chứng minh bằng cách nôi A với I; B với I và C với I) => AH + AK = (AB - HB + AC - KC) = (AB + AC - BH - CK) = (AB + AC - BL - LC) = (AB + AC - BC) <=> 2r = (AB + AC - BC) => r = AB + AC - BC)/2 mà R = BC/2 (tính chất trong tam giác vuông) => R + r = AB + AC - BC)/2 + BC/2 = (AB + AC)/2. Mà AB + AC >hoặc= 2 nhân căn bậc 2 (AB.AC) => (AB + AC)/2 >hoặc= căn bậc 2 của(AB.AC) (đpcm)

22 tháng 10 2019

Vì  △ ABO đồng dạng  △ DCO nên:

∠ B 1 = ∠ C 1 (1)

Mà  ∠ C 1 = ∠ C 2  =  ∠ (BCD) =  90 0  (2)

Trong  △ ABD, ta có:  ∠ A = 90 0

Suy ra:  ∠ B 1 = ∠ D 2  =  90 0 (3)

Từ (1), (2) và (3): Suy ra:  ∠ C 2 = ∠ D 2

Xét  △ BCO và  △ ADO, ta có:

∠ C 2 = ∠ D 2  (chứng minh trên)

∠ (BOC) =  ∠ (AOD) (đối đỉnh)

Vậy  △ BOC đồng dạng △ ADO (g.g).

5 tháng 4 2017

Xét  △ ABO và  △ DCO,ta có:

∠ (BAO) =  ∠ (BDC) (gt)

Hay  ∠ (BAO) =  ∠ (ODC)

∠ (AOB) =  ∠ (DOC) (đối đỉnh)

Vậy  △ ABO đồng dạng  △ DCO (g.g)

a) Xét ΔABO và ΔDCO có

\(\widehat{BAO}=\widehat{CDO}\)(gt)

\(\widehat{AOB}=\widehat{DOC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔABO∼ΔDCO(g-g)

b) Ta có: ΔABO∼ΔDCO(cmt)

\(\dfrac{OB}{OC}=\dfrac{OA}{OD}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

\(\dfrac{OB}{OA}=\dfrac{OC}{OD}\)

Xét ΔBCO và ΔADO có 

\(\dfrac{OB}{OA}=\dfrac{OC}{OD}\)(cmt)

\(\widehat{BOC}=\widehat{AOD}\)(hai góc tương ứng)

Do đó: ΔBCO∼ΔADO(c-g-c)