Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
AB // CD => \(\widehat{ABD}\) = \(\widehat{BDC}\) . Mà \(\widehat{BDC}\) = \(\widehat{ADB}\) ( DB là phân giác của \(\widehat{ADC}\))
=> \(\widehat{ADB}\) = \(\widehat{ABD}\) => Tam giác ABD cân tại A => AB = AD = BC = 4 cm
Tam giác BDC vuông tại B có \(\widehat{C}\) = 600 => BDC là nữa tam giác đều => DC = 2 BC = 2.4 = 8 cm
Vậy chu vi hình thang là AB + BC + CD + DA = 4+4+4+8 = 20 cm
c,
- Gọi O là giao điểm của AC và BD.
- AB//CD nên góc BAC = góc ACD (so le trong), tương tự góc ABD=góc BDC.
- Theo đề bài góc ACD=gócBDC nên góc BAC=góc ABD.
=>Tam giác ABO cân tại O => 0A=0B.(1)
Tương tự tam giác ODC cân tại O =>OD=OC.(2)
Lại có góc AOD=góc BOC (đối đỉnh ) (3)
Từ (1), (2), (3) suy ra tam giác AOD = tam giác OBC nên suy ra :
+ AD=BC (*)
+ Góc ADB=góc BCA(**)
Từ (*) và (**) suy ra hình thang ABCD cân(hình thang có hai cạnh bên bằng nhau và hai góc ở đáy bằng nhau )
Có :
\(\widehat{A}+\widehat{D}=180^0\)
Mà \(\widehat{A}=\widehat{D}\left(gt\right)\) ( giả thiết )
\(\Rightarrow\widehat{A}=\widehat{D}=\frac{180^0}{2}=90^0\)
Tứ giác ABCD có AB và CD cùng vuông góc với AD nên là hình thang.
Hình thang ABCD có 2 cạnh đáy song song và bằng nhau nên là hình bình hành.
Hình bình hành ABCD có 2 góc vuông nên là hình chữ nhật.
Hình chữ nhật cũng là hình thang cân nên tứ giác ABCD là hình thang cân.