K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Ta có: BA=BC

nên B nằm trên đường trung trực của AC\(\left(1\right)\)

Ta có: CD=DA

nên D nằm trên đường trung trực của AC\(\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\) suy ra BD là đường trung trực của AC

b: Xét ΔABD và ΔCBD có 

BA=BC

DB chung

DA=DC

Do đó: ΔABD=ΔCBD

Suy ra: \(\widehat{BAD}=\widehat{BCD}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

4 tháng 9 2016

1) AE cắt BD  chứ k //, bn xem lại đầu bài

2) B = 360 - A-D -C = 360 -70-80-60 = 150o

b) mk không bit vẽ hình, bn dựa vào quan hệ các cạnh của tam giác rui lam

3) a) tam giác ABD cân nên góc ADB = ABD

mà ABD = BDC (so le) => ADB = BDC vây BD là phân giác góc D

b) tui nghi bn sai đề vi ABCD là hình thang, đương nhiên A+D =180, Tại sao gt cho lam j hay ng ta cho B+ D=180 mà bn chép sai? tui đoán gt cho B+D =180, bn xem lại, lam hình met lam

26 tháng 12 2020
Giúp mình đi mọi người
24 tháng 10 2021

a: Xét tứ giác AECK có 

AK//CE

AK=CE

Do đó: AECK là hình bình hành

19 tháng 10 2021

a: Xét ΔABD có 

E là trung điểm của AB

H là trung điểm của AD

Do đó: EH là đường trung bình của ΔABD

Suy ra: EH//BD và \(EH=\dfrac{BD}{2}\left(1\right)\)

Xét ΔBCD có 

F là trung điểm của BC

G là trung điểm của DC

Do đó: FG là đường trung bình của ΔBCD

Suy ra: FG//BD và \(FG=\dfrac{BD}{2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra EH//GF và EH=GF

hay EHGF là hình bình hành

15 tháng 7 2023

a) Ta có : AB=BC và CD=DA (đề bài)

⇒ BD là đường trung trực của AC

b) Ta có : AB=BC (đề bài)

⇒ Δ ABC cân tại B

⇒ Góc BAC = Góc BCA

Tương tự ta chứng minh Góc DAC = Góc DCA (CD=AD...)

mà Góc A = Góc BAC + Góc DAC

      Góc C = Góc BCA+ Góc DCA

⇒ Góc A = Góc C

mà A + B + C +D =360; B=100o ; D=80o

⇒ A + C =360 - (100 + 80) = 240

⇒ A = C = 240 : 2 = 120o  

16 tháng 12 2020

a) Ta có: \(AE=EB=\dfrac{AB}{2}\)(E là trung điểm của AB)

\(CF=FD=\dfrac{CD}{2}\)(F là trung điểm của CD)

mà AB=CD(Hai cạnh đối của hình bình hành ABCD)

nên AE=CF=FD=EB

Xét tứ giác AECF có 

AE//CF(AB//CD, E∈AB, F∈CD)

AE=CF(cmt)

Do đó: AECF là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

b) Xét tứ giác AEFD có 

AE//FD(AB//CD, E∈AB, F∈CD)

AE=FD(cmt)

Do đó: AEFD là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

c) Ta có: AF//CE(Hai cạnh đối trong hình bình hành AECF)

mà H∈AF(gt)

và K∈CE(gt)

nên HF//KC và EK//AH

Xét ΔDKC có 

F là trung điểm của CD(gt)

FH//DK(cmt)

Do đó: H là trung điểm của DK(Định lí 1 về đường trung bình của tam giác)

⇒DH=KH(1)

Xét ΔABH có 

E là trung điểm của AB(gt)

EK//BH(cmt)

Do đó: K là trung điểm của BH(Định lí 1 về đường trung bình của tam giác)

⇒BK=KH(2)

Từ (1) và (2) suy ra DH=HK=KB(đpcm)

9 tháng 12 2018

A B C D M N O

9 tháng 12 2018

a)  Xét tam giác vuông AMD và tam giác vuông CBN ta có :

\(\widehat{AMD}=\widehat{CNB}=90^o\) ( GT )

\(AD=CB\)( Vì ABCD là hình bình hành )

\(\widehat{ADM}=\widehat{CBN}=60^o\) ( góc đối của hình bình hành ABCD )

Do đó : \(\Delta AMD=\Delta CBN\)( cạnh huyền - góc nhọn )

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}AM=CN\\DM=NB\end{cases}}\)( các cặp cạnh tương ứng )

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}AM=CN\\AN=CM\end{cases}}\)   ( vì AB=CD )

=> ANCM là hình bình hành 

Xét hình bình hành ANCM ta có :

góc AMC=90 độ 

=> AMCN là hình chữ nhật   .  ( dấu hiệu nhận biết 3 )

b) Ta có  O là điểm giao hai đường chéo AC và BD của hình bình hành ABCD .

=> O là trung điểm của AC và BD . (1)

Và ANCM là hình bình hành ( câu a )

=> O là giao điểm của hai đường chéo AC và MN 

=> O cũng là trung điểm của MN   (2)

Từ (1) và (2)

=> AC , BD và MN đồng quy tại điểm O  ( đpcm)