K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
19 tháng 4 2019

Phương trình đường thẳng d qua A và vuông góc \(\left(\alpha\right)\): \(\left\{{}\begin{matrix}x=t\\y=1-t\\z=2+t\end{matrix}\right.\)

Giao điểm B của d và \(\left(\alpha\right)\): \(t-\left(1-t\right)+2+t-4=0\Rightarrow t=1\Rightarrow B\left(1;0;3\right)\)

Gọi phương trình (P): \(ax+by+cz+d=0\)

Do (P) chứa A và B \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}b+2c+d=0\\a+3c+d=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}d=-a-3c\\b=a+c\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow ax+\left(a+c\right)y+cz-a-3c=0\)

\(d\left(I;\left(P\right)\right)=\frac{\left|3a+a+c+2c-a-3c\right|}{\sqrt{a^2+\left(a+c\right)^2+c^2}}=\frac{\left|3a\right|}{\sqrt{2a^2+2c^2+2ac}}=k\ge0\)

Để bán kính đường tròn là nhỏ nhất \(\Rightarrow k\) lớn nhất

- Với \(c=0\Rightarrow k=\frac{3}{\sqrt{2}}\)

- Với \(c\ne0\):

\(\left|3a\right|=k\sqrt{2a^2+2ac+2c^2}\Leftrightarrow\left(2k^2-9\right)a^2+2k^2c.a+2k^2c^2=0\)

\(\Delta'=\left(k^2c\right)^2-2k^2c^2\left(2k^2-9\right)=-3k^4c^2+18k^2c^2\)

\(\Delta'\ge0\Rightarrow3k^2c^2\left(6-k^2\right)\ge0\Rightarrow k^2\le6\Rightarrow k\le\sqrt{6}\)

So sánh 2 giá trị \(k=\sqrt{6}\)\(k=\frac{3}{\sqrt{2}}\Rightarrow k_{max}=\sqrt{6}\)

Khi đó \(a=\frac{-2k^2c}{2\left(2k^2-9\right)}=-2c\)

\(\Rightarrow\left(P\right):\) \(-2cx-cy+cz-c=0\Leftrightarrow2x+y-z+1=0\)

\(\Rightarrow M\left(-\frac{1}{2};0;0\right)\)

NV
1 tháng 10 2020

1.

Gọi O là tâm đáy, M là trung điểm AB và N là trung điểm SB

\(SO=OM.tan\alpha=\frac{a.tan\alpha}{2}\)

Trong mặt phẳng (SBD), qua N kẻ trung trực SB cắt SO tại I

\(\Rightarrow\) I là tâm mặt cầu ngoại tiếp chóp

\(SB^2=\sqrt{OB^2+SO^2}=\frac{2a^2+a^2.tan^2\alpha}{4}\)

Hai tam giác vuông BOS và INS đồng dạng \(\Rightarrow\frac{SI}{SB}=\frac{SN}{SO}\Rightarrow R=SI=\frac{SB.SN}{SO}=\frac{SB^2}{2SO}=\frac{2a+a.tan^2\alpha}{4tan\alpha}\)

NV
1 tháng 10 2020

2.

Gọi M và N lần lượt là trung điểm AB, AC \(\Rightarrow\) M và N lần lượt là tâm đường tròn ngoại tiếp các tam giác vuông ABH và ACK

Trong mặt phẳng (ABC), qua M và N lần lượt kẻ trung trực của AB và AC, chúng cắt nhau tại I

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}IN\perp\left(ACK\right)\\IM\perp\left(ABH\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow IA=IB=IC=IH=IK\)

Hay I là tâm đường tròn ngoại tiếp đa diện A,B,C,H,K

Hay 5 điểm A,B,C,H,K cùng thuộc 1 mặt cầu

b. Bán kính mặt cầu đã cho bằng bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC

\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2-2AB.AC.cos60^0}=\sqrt{7}\)

\(\Rightarrow R=\frac{AB.BC.CA}{4S_{ABC}}=\frac{AB.BC.CA}{4.\frac{1}{2}.AB.AC.sin60^0}=\frac{\sqrt{21}}{3}\)

1 tính D =\(\int_1^2\)( \(\frac{1}{x^2}+2x\))ds 2 biết \(\int_0^2\)f(x)dx=3. tính C=\(\int_0^2\)[4f(x)-3]dx 3 tính diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi các đường y=e^x;y=2 và đường thảng x=1 bằng 4 một vật chuyển đông với vận tốc 10(m/s) thì tăng tốc với gia tốc được xác định bởi công thức a(t)=2t+t^2,(m/s^2) . tính quãng đường của vật đi được sau 9 giây kể từ lúc bắt đầu tăng tốc 10 cho số phức z...
Đọc tiếp

1 tính D =\(\int_1^2\)( \(\frac{1}{x^2}+2x\))ds

2 biết \(\int_0^2\)f(x)dx=3. tính C=\(\int_0^2\)[4f(x)-3]dx

3 tính diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi các đường y=e^x;y=2 và đường thảng x=1 bằng

4 một vật chuyển đông với vận tốc 10(m/s) thì tăng tốc với gia tốc được xác định bởi công thức a(t)=2t+t^2,(m/s^2) . tính quãng đường của vật đi được sau 9 giây kể từ lúc bắt đầu tăng tốc

10 cho số phức z thỏa mãn /\(\overline{z}\) -(4+3i)/=2. Tập hợp biễu diễn sốc phức z là một đường tròn có tâm và bán kính lần lượt là

11 trong ko gian oxyz , cho mặt cầu S :x^2+(y-4)^2+(z-1)^2=25. tìm tâm I của mặt cầu (S)

12 viết pt mặt cầu S có tâm I(3;-3;1) và đi qua điểm A(5;-2;1)

13 trong ko gian oxyz , viết pt mặt cầu S tâm I(1;2;-1) và cắt mặt phẳng P:2x-y+2z-1=0 theo một đường tròn có bán kính bằng \(\sqrt{8}\) có phương trình là

14 trong ko gian oxyz, cho 2 điểm A(1;2;-1) vÀ B(-3;0;-1) . Mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB có phương trình là

15 trong ko gian oxyz, cho mặt phẳng P :2y-z+3=0 và điểm A(2;0;0). mặt phẳng (\(\alpha\)) đi qua A vuông góc với (P) cách gốc tọa độ O một khoảng bằng 4/3 và cắt tia OY ,OZ lần lượt tại các điểm B,C khác O . Phuong trình mặt phẳng (\(\alpha\)) là

16 trng ko gian oxyz , cho hai mặt phẳng P :2x+y-z-1=0 và Q:x-2y+z-5=0 . Khi đó , giao tuyến của (P) va (Q) có một veco chỉ phương là

17 trong ko gian oxyz, đường thẳng đi qua điểm A(-2;4;3) và vuông góc với mp 2x-3y+6z+19=0 có phương trình là

18 trong ko gian oxyz cho điểm A(-2;1;5) và mặt phẳng p:x+y-z+9=0 . tìm tọa độ điểm H là hình chiếu vuông góc của điểm A trên mp (P)

19 trong ko gian oxyz cho điểm A(4;-3;2) . tọa độ điểm H là hình chiếu vuông góc của điểm A trên đường thẳng d:\(\frac{x+2}{3}=\frac{y+2}{2}=\frac{z}{-1}\)

5
NV
22 tháng 5 2020

16.

\(\overrightarrow{n_{\left(P\right)}}=\left(2;1;-1\right)\) ; \(\overrightarrow{n_{\left(Q\right)}}=\left(1;-2;1\right)\)

\(\left[\overrightarrow{n_{\left(P\right)}};\overrightarrow{n_{\left(Q\right)}}\right]=\left(-1;-3;-5\right)\)

\(\Rightarrow\) Giao tuyến 2 mp nhận \(\left(-1;-3;-5\right)\) hoặc \(\left(1;3;5\right)\) là 1 vtcp

17.

Đường thẳng nhận \(\left(2;-3;6\right)\) là 1 vtcp

Pt tham số: \(\left\{{}\begin{matrix}x=-2+2t\\y=4-3t\\z=3+6t\end{matrix}\right.\)

Pt chính tắc: \(\frac{x+2}{2}=\frac{y-4}{-3}=\frac{z-3}{6}\)

18.

Pt tham số đường thẳng d qua A và vuông góc (P): \(\left\{{}\begin{matrix}x=-2+t\\y=1+t\\z=5-t\end{matrix}\right.\)

H là giao điểm d và (P) nên tọa độ thỏa mãn:

\(-2+t+1+t-5+t+9=0\Rightarrow t=-1\) \(\Rightarrow H\left(-3;0;6\right)\)

19.

Pt mặt phẳng (P) qua A và vuông góc d:

\(3\left(x-4\right)+2\left(y+3\right)-z=0\)

\(\Leftrightarrow3x+2y-z-6=0\)

Pt d dạng tham số: \(\left\{{}\begin{matrix}x=-2+3t\\y=-2+2t\\z=-t\end{matrix}\right.\)

H là giao điểm d và (P) nên tọa độ thỏa mãn:

\(3\left(-2+3t\right)+2\left(-2+2t\right)+t=0\Rightarrow t=\frac{5}{7}\) \(\Rightarrow H\left(\frac{1}{7};-\frac{4}{7};-\frac{5}{7}\right)\)

NV
22 tháng 5 2020

14.

\(\overrightarrow{BA}=\left(4;2;0\right)=2\left(2;1;0\right)\)

Gọi M là trung điểm AB \(\Rightarrow M\left(-1;1;-1\right)\)

Mp trung trực AB vuông góc AB và qua M có pt:

\(2\left(x+1\right)+1\left(y-1\right)=0\Leftrightarrow2x+y+1=0\)

15.

Gọi pt \(\left(Q\right)\) có dạng \(ax+by+cz+d=0\) (\(d\ne0\))

(Q) qua A nên: \(2a+d=0\) \(\Rightarrow d=-2a\)

\(\left(P\right)\perp\left(Q\right)\Leftrightarrow2b-c=0\) \(\Rightarrow c=2b\)

\(d\left(O;\left(Q\right)\right)=\frac{4}{3}\Leftrightarrow\frac{\left|d\right|}{\sqrt{a^2+b^2+c^2}}=\frac{4}{3}\Leftrightarrow9d^2=16\left(a^2+b^2+c^2\right)\) \(\Leftrightarrow36a^2=16\left(a^2+b^2+4b^2\right)\) \(\Leftrightarrow20a^2=80b^2\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=2b\\a=-2b\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=2;b=1;c=2;d=-4\\a=2;b=-1;c=-2;d=-4\end{matrix}\right.\) Có 2 mặt phẳng (Q) thỏa mãn: \(\left[{}\begin{matrix}2x+y+2z-4=0\\2x-y-2z-4=0\end{matrix}\right.\)