Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tink nhé bài này dễ quá đúng 100%
S=1+7+7^2+...+7^30
7S=7+7^2+...+7^30+7^31
7S-S=7^31-1
6S=7^31-1
=>6S+1=7^31 =>n=31
Ta có ;
S = 1 + 7 + 7 2 + 7 3 + 7 4 + .... + 7 30
=> 7S = 7 + 7 2 + 7 3 + 7 4 + 7 5 + .... + 7 31
=> 7S - S = ( 7 + 7 2 + 7 3 + 7 4 + 7 5 + .... + 7 31 ) - ( 1 + 7 + 7 2 + 7 3 + 7 4 + .... + 7 30 )
=> 6S = 7 31 - 1
=> 6S + 1 = 7 31 - 1 + 1
=> 6S + 1 = 7 31
=> n = 31
bài 1
a ) n+3 chia hết cho n -1 suy ra n-1+4 chia hết cho n-1 suy ra 4 chia hết cho n-1
suy ra n-1 thuộc Ư(4)
mà Ư(4)={1;2;4} nên n-1 thuộc {1;2;4} nên n thuộc {2;3;5}
b) 4n+3 chia hết cho 2n+1 nên 2.2n+1+2 chia hết cho 2n+1
suy ra 2 chia hết cho 2n+1 suy ra 2n+1 thuộc Ư(2)
mà Ư(2) = {1;2} nên 2n+1 thuộc {1;2}
nên 2n thuộc {0;1} nên n thuộc {0}
Bài 2 :
a là chẵn
a chia hêt cho 5
chữ số tận cùng của a là 0
ko biết có đúng ko, nếu sai thì cho mình xin lỗi
cau 1 :1,6
câu 2 : sai đề bài
cau 3 chua lam duoc
cau 4 : chua lam duoc
cau 5 :101/10
1) 2n - 5 \(⋮\)n + 1
2(n + 1) - 7 \(⋮\)n + 1
Do 2(n+1) \(⋮\)n+1 nên 7 \(⋮\)n+1 \(\Rightarrow\)n + 1 \(\in\)Ư(7) = { 1; -1; 7; -7}
Với n + 1 = 1 \(\Rightarrow\)n = 0
n + 1 = -1 \(\Rightarrow\)n = -2
n + 1 = 7 \(\Rightarrow\)n = 6
n + 1 = -7 \(\Rightarrow\)n = -8
Vậy n = { 0; -2; 6; -8}
1. \(A=\left(2^{2017}\cdot3+2^{2017}\cdot5\right):2^{2018}\)
\(A=\left[2^{2017}.\left(3+5\right)\right]:\left(2^{2018}\right)\)
\(A=\left[2^{2017}.2^3\right]:\left(2^{2018}\right)\)
\(A=2^{2020}:2^{2018}=2^2=4\)
2. a) 2 + x : 5 = 6
=> x : 5 = 4
=> x = 20
b) 5x(7 + 48:x) = 45
=> x(7 + 48:x) = 9
=> 7x + 48 = 9
=> 7x = -39
=> x = -39/7.
c) Không hiểu đề câu này cho lắm.
3. \(25^{30}=\left(5^2\right)^{30}=5^{60};125^{19}=\left(5^3\right)^{19}=5^{57}\)
Vì 60 > 57 => \(25^{30}>125^{19}\)
4. \(S=1+7^1+...+7^{100}\)
\(\Rightarrow7S=7+7^2+...+7^{101}\)
\(\Rightarrow7S-S=7+7^2+...+7^{101}-1-7-...-7^{100}\)
\(\Rightarrow6S=7^{101}-1\)
\(\Rightarrow S=\frac{7^{101}-1}{6}\)
5. \(Q=1+2+2^2+...+2^{49}\)
\(\Rightarrow2Q=2+2^2+...+2^{50}\)
\(\Rightarrow2Q-Q=2+2^2+...+2^{50}-1-2-...-2^{49}\)
\(\Rightarrow Q=2^{50}-1\)
\(\Rightarrow2^{50}-1+1=2^n\)
\(\Rightarrow2^{50}=2^n\Rightarrow n=50\)
Bài 1:
Do n chia 3 dư 2 nên n = 3a + 2 (a ∈ N).
Ta có 2n - 1 = 2(3a + 2) - 1 = 2.3a + 3 = 3(2a + 1) nên 2n - 1 chia hết cho 3 (1)
Tương tự, ta có:
n = 5b + 3 (b ∈ N); 2n - 1 = 2(5b + 3) - 1 = 2.5b + 5 = 5(2b + 1) nên 2n - 1 chia hết cho 5 (2)
n = 7c + 4 (c ∈ N); 2n - 1 = 2(7c + 4) - 1 = 2.7c + 7 = 7(2c + 1) nên 2n - 1 chia hết cho 7 (3)
Từ (1), (2), (3) và yêu cầu tìm số n nhỏ nhất, ta có 2n - 1 là BCNN(3, 5, 7). Do 3, 5, 7 là các số nguyên tố cùng nhau nên BCNN(3, 5, 7) = 3.5.7 = 105. Vậy 2n - 1 = 105 => 2n = 105 + 1 = 106 => n = 106:2 = 53
Bài 2:
Do n chia 8 dư 7 nên n = 8a + 7 (a ∈ N).
Ta có n + 65 = 8a + 7 + 65 = 8a + 72 = 8(a + 9) chia hết cho 8 (1)
Tương tự, n chia 31 dư 28 nên n = 31b + 28 (b ∈ N)
Ta có n + 65 = 31b + 28 + 65 = 31b + 93 = 31(b + 3) chia hết cho 32 (2)
Từ (1) và (2) ta có n + 65 là UC(8, 31). Do 8 và 31 là các số nguyên tố cùng nhau nên UC(8, 31) có dạng 8.31m = 248m (m ∈ N).
Như vậy: n + 65 = 248m, (m ∈ N) => n = 248m - 65, (m ∈ N) (3)
Theo đề bài, ta cần tìm n là số lớn nhất có ba chữ số thỏa mãn điều kiện (3)
Xét m = 5, ta có n = 248.5 - 65 = 1240 - 65 = 1175 không đáp ứng điều kiện n có ba chữ số
Xét m = 4, ta có n = 248.4 - 65 = 992 - 65 = 927, đáp ứng điều kiện n có ba chữ số
Vậy n = 927 là số lớn nhất có ba chữ số thỏa mãn điều kiện của đề bài
Bài 1:
Do n chia 3 dư 2 nên n = 3a + 2 (a ∈ N).
Ta có 2n - 1 = 2(3a + 2) - 1 = 2.3a + 3 = 3(2a + 1) nên 2n - 1 chia hết cho 3 (1)
Tương tự, ta có:
n = 5b + 3 (b ∈ N); 2n - 1 = 2(5b + 3) - 1 = 2.5b + 5 = 5(2b + 1) nên 2n - 1 chia hết cho 5 (2)
n = 7c + 4 (c ∈ N); 2n - 1 = 2(7c + 4) - 1 = 2.7c + 7 = 7(2c + 1) nên 2n - 1 chia hết cho 7 (3)
Từ (1), (2), (3) và yêu cầu tìm số n nhỏ nhất, ta có 2n - 1 là BCNN(3, 5, 7). Do 3, 5, 7 là các số nguyên tố cùng nhau nên BCNN(3, 5, 7) = 3.5.7 = 105. Vậy 2n - 1 = 105 => 2n = 105 + 1 = 106 => n = 106:2 = 53
Vậy n = 53 là số tự nhiên nhỏ nhất thỏa điều kiện của đề bài
Bài 2:
Do n chia 8 dư 7 nên n = 8a + 7 (a ∈ N).
Ta có n + 65 = 8a + 7 + 65 = 8a + 72 = 8(a + 9) chia hết cho 8 (1)
Tương tự, n chia 31 dư 28 nên n = 31b + 28 (b ∈ N)
Ta có n + 65 = 31b + 28 + 65 = 31b + 93 = 31(b + 3) chia hết cho 32 (2)
Từ (1) và (2) ta có n + 65 là UC(8, 31). Do 8 và 31 là các số nguyên tố cùng nhau nên UC(8, 31) có dạng 8.31m = 248m (m ∈ N).
Như vậy: n + 65 = 248m, (m ∈ N) => n = 248m - 65, (m ∈ N) (3)
Theo đề bài, ta cần tìm n là số lớn nhất có ba chữ số thỏa mãn điều kiện (3)
Xét m = 5, ta có n = 248.5 - 65 = 1240 - 65 = 1175 không đáp ứng điều kiện n có ba chữ số
Xét m = 4, ta có n = 248.4 - 65 = 992 - 65 = 927, đáp ứng điều kiện n có ba chữ số
Vậy n = 927 là số lớn nhất có ba chữ số thỏa mãn điều kiện của đề bài
7S = 7 + 72 + ..... + 731
7S - S = (7 - 7) + ...... + (730 - 730) + 731 - 1
6S = 731 - 1
6S + 1 = 7 31 - 1 + 1 = 731
N = 31