Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) xet tam giac ABC vuong tai A ta co
BC2=AB2+AC2 ( dinh ly pitago thuan) =32+42=9+16=25=> BC=5 cm
b) xet tam giac BHM vuong tai H va tam giac CKM vuong tai K taco:
BM=CM ( M la trung diem BC ) va goc BMH= goc CMK ( 2 goc doi dinh)
--> tam giac BHM= tam giac CKM ( ch-gn)
c) tu diem H den duong thang IM ta co
HM la duong xien, HI la duong vuong goc --> HI < HM (quan he duong xien duong vuong goc )
ma HM=MK ( tam giac BHM= tam giac CKM)
nen HI < MK
d)ta co : BK + KC> BC ( bat dang thuc trong tam giac BKC )
ma BH= CK ( tam giac BHM = tam giac CKM )
nen BK+BH > BC
xong roi
Bài 1:
a)+ Vì AB = ACNÊN
==>Tam giác ABC cân tại A
==>góc ABI = góc ACI
+ Xét tam giác ABI và tam giác ACI có:
AI là cạch chung
AB = AC(gt)
BI = IC ( I là trung điểm của BC)
Vậy tam giác ABI = tam giác ACI (c.c.c)
==> góc BAI = góc CAI ( 2 góc tương ứng )
==>AI là tia phân giác của góc BAC
b)
Xét tam giác BAM và tam giác BAN có:
AB = AC (gt)
góc B = góc C (cmt)
BM = CN ( gt )
Vậy tam giác BAM = tam giác CAN (c.g.c)
==> AM = AN (2 cạnh tương ứng)
c)
vì tam giác BAI = tam giác CAI (cmt)
==>góc AIB = góc AIC (2 góc tương ứng)
Mà góc AIB+ góc AIC = 180độ ( kề bù)
nên AIB=AIC=180:2=90
==>AI vuông góc với BC
a, ta có 32+42=25=52
=> AB2+AC2=BC2
Theo định lý pi ta go đảo, ta có tam giác ABC vuông tại A
b,Do tam giác ABC vuông tại A nên góc BAC= 90 độ hay góc HAB=90 độ
do đó tam giác ABH vuông tại A
xét tam giác ABH và tam giác DBH vuông tại A và tại D có
AB=BD , HB là cạnh chung
=>tam giác ABH= tam giác DBH(trường hợp cạnh huyền -cạnh góc vuông trong tam giác vuông)
=.>góc HBA=góc HBD
Xét ΔAEO vuông tại E và ΔADO vuông tại D có
AO chung
\(\widehat{EAO}=\widehat{DAO}\)
DO đó: ΔAEO=ΔADO
Suy ra: OE=OD
a, △ABE=△ACD (g.c.g) vì AB=AC;A^ chung; ABE^=ACD^=4502
⇒BE=CD;AE=AD;AEB^=ADC^
b, △BDI=△CEI (g.c.g) vì BD=EC(=AB−AD);BDI^=IEC^(=1800−BEA^);ABE^=ACD^=4502
⇒ID=IE
△ADI=△AEI (c.g.c) vì AD=AE;ADC^=AEB^;ID=IE
⇒DAI^=EAI^=9002=450
△AMC có CAM^=MCA^=450⇒△AMC vuông cân tại M.
Chứng minh tương tự có △AMB vuông cân tại M.
c, Gọi F là giao điểm của BE và AK.
△BAF=△BKF (g.c.g) vì BFA^=BFK^=900;BF chung ABF^=KBF^=4502
⇒AB=BK
Chứng minh tương tự có ⇒BD=BH ⇒HK=AD(1)
△ABE=△KBE (c.g.c) vì AB=BK;ABE^=KBE^=4502;BE chung.
⇒AE=EK;BKE^=BAE^=900
⇒EK⊥BC hay △EKC vuông cân tại K⇒KC=KE=AE=AD(2)
Từ (1) và (2) ⇒HK=CK
a) Ta có AB = AC => ABC là tg cân ( cân tại A)
Xét \(\Delta ABD\)Và \(\Delta ACD\)
\(\widehat{ACD}=\widehat{ABD}\)( TAM GIÁC CÂN )
\(AC=AB\)
AD LÀ CẠNH CHUNG
=> 2 tam giác = nhau ( c.g.c )
b) Ta có Ay//BC
=> \(\widehat{yAC}=\widehat{ACB}\)( SO LE TRONG )
Mà \(\widehat{ACB}=\widehat{ABC}\)
=> \(\widehat{yAC}=\widehat{ABC}\)
c) Ta có tg ABC cân
=> AD là đg phân giác cũng là đường cao
=> \(AD\perp BC\)
MÀ \(Cx\perp BC\)
=> AD//Cx
d) Ta có Ay ( AK) //BC
Mà \(\widehat{ADC}=90^O\)
=> \(DA\perp Ay\)
Tứ giác AKCD là hình chữ nhâtk
mà theo tính chất của hình chữ nhật ( 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường )
=> I là trung điểm của DK